Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp KKĐK

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh mtv xi măng vicem điệp (Trang 26 - 29)

DT bán hàng chưa thuế GTGT GVHB trong kỳ K/c hàng tồn cuối kỳ TK 911 K/c hàng tồn đầu kỳ TK 631 TK 632 K/c GVHB K/c DT thuần TK 521, 531,532 K/c các khoản giảm trừ DT TK 511 Thuế GTGT đầu ra TK 111, 131 TK 3331 TK 155, 157

1.2.5. Kế toán xác định giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là một thơng tin rất quan trọng trong cơng tác kế tốn tiêu thụ thành phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với diễn biến của giá cả trên thị trường thường xuyên biến động như hiện nay, dẫn đến việc lựa chọn phương thức xác định giá vốn cần phải phù hợp với thực tế, có lợi cho doanh nghiệp. Việc lựa chọn phương pháp nào cần phải nhất quán trong suốt niên độ kế tốn. Nếu có sự thay đổi cần phải giải trình, thuyết minh, nêu rõ những tác động của sự thay đổi tới báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Theo quy định của Bộ Tài Chính, doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức xác định giá vốn như sau:

1.2.5.1. Phương pháp tính giá thực tế đích danh

Theo phương pháp này thành phẩm, vật tư, hàng hoá xuất kho thuộc lơ hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lơ hàng đó để tính. Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.

Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì khơng thể áp dụng được phương pháp này

1.2.5.2. Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ

Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng thành phẩm tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân. Phương pháp này đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính tốn một lần vào cuối kỳ. Tuy nhiên độ chính xác khơng cao, cơng việc tính tốn dồn vào cuối tháng nên gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác. Ngoài ra, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thơng tin kế tốn ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế thành phẩm nhập trong kỳ Số lượng thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Số lượng thành phẩm nhập trong kỳ

1.2.5.3. Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập

Sau mỗi lần nhập thành phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình qn. Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên nhưng việc tính tốn phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. Do đặc điểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa hai lần nhập kế tiếp, giá đơn vị bình qn được tính theo cơng thức sau:

1.2.5.4. Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Phương pháp này giả định là hàng được mua trước hoặc sản xuất trước thì được

xuất trước và giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập trước hoặc sản xuất trước và thực hiện tuần tự cho đến khi được xuất ra hết.

Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy, chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế tốn có ý nghĩa thực tế hơn.

Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu hiện tại

Giá đơn vị bình quân

sau mỗi lần nhập =

Trị giá thực tế thành phẩm tồn kho sau mỗi lần nhập

nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch tốn cũng như khối lượng cơng việc sẽ tăng lên rất nhiều.

1.2.5.5. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Phương pháp này giả định là hàng được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho cịn lại cuối kỳ là những hàng được sản xuất hoặc mua trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị của hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm sau hoặc gần sau cùng. Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ.

1.2.6. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

1.3. Nội dung cơng tác kế tốn xác định kết quả tiêu thụ

1.3.1. Kế tốn chi phí bán hàng

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như: chi phí nhân viên bán hàng, chí phí quảng cáo tiếp thị.

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng Có

- Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng . - Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản xác định kết quả trong kỳ.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh mtv xi măng vicem điệp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)