.20 Minh họa khung OFDMA với cấu trúc đa vùng

Một phần của tài liệu Công nghệ đa truy cập trong wimax (Trang 88)

Những giới hạn dưới đây được ứng dụng cho cấp phát đường xuống 1. Số lượng tối đa cho các vùng đường xuống là 8 trong một khung

con đường xuống.

2. Đối với mỗi SS, số lượng tối đa các burst được giải mã trong một khung con đường xuống là 64. Nó bao gồm tất cả các burst khơng có CID hoặc CID trùng với CID của SS.

3. Đối với mỗi BS, số lượng tối đa các burst truyền một cách đồng thời và trực tiếp tới SS được giới hạn bởi các giá trị lý thuyết trong Max_Num_TLV ( bao gồm tất cả các burst khơng có CID hoặc có CID trùng với CID của SS). Các burst truyền đồng thời là những burst chia sẻ những ký hiệu OFDMA giống nhau. Trước khi SS hoàn thành việc trao đổi với BS sẽ truyền dữ liệu tới SS đồng thời trong burst dữ liệu đầu tiên của mỗi ký hiệu. Nếu BS cấp phát nhiều dữ liệu burst hay zone hơn thì sau đó SS sẽ được yêu cầu giải mã các burst/zone đầu tiên trước khi đạt tới giới hạn.

97

KẾT LUẬN

OFDM, OFDMA, SOFDMA là những công nghệ mới đem lại hiệu quả cao về vùng phủ, tốc độ truyền dữ liệu và khả năng phủ sóng tới nhiều mơi trường. So với các phương thức đa truy nhập cũ thì phương thức đa truy nhập mới có những ưu điểm hơn hẳn về chống nhiễu, hiệu quả sử dụng phổ và cung cấp các QoS khác nhau. Ngoài ra, Các kỹ thuật này cịn có thể kết hợp với các phương thức đa truy nhập cũ để đem lại hiệu quả hơn trong phân phối tài nguyên.

Việc thử nghiệm và bước đầu triển khai thành công WIMAX trên thế giới, cùng với sự cam kết của các nhà cung cấp về việc thương mại hóa các thiết bị phục vụ cho WIMAX, chúng ta có thể nhìn thấy rằng trong thời gian tới sẽ là thời điểm bùng nổ của WIMAX trên thế giới. Trong tương lai cơng nghệ này sẽ hồn thiện hơn, có thể cung ứng nhiều dịch vụ đa dạng hơn tới người dùng, đồng thời tăng cường khả năng hoạt động trong môi trường bị che chắn cũng như khả năng di động với tốc độ cao hơn.

Với kết quả đạt được, hy vọng đồ án đã phần nào đem lại cái nhìn tổng quát về các kỹ thuật đa truy nhập mới và phương thức mà WIMAX đã sử dụng để phân chia tài nguyên cho những người sử dụng.

WIMAX là một công nghệ mới nên tài liệu về vấn đề này chưa nhiều và chủ yếu là tài liệu tiếng nước ngồi. Trong khn khổ thời gian eo hẹp cũng như do kiến thức, kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế cho nên đồ án cũng không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và tất cả các bạn để em có thể hồn thiện hơn vốn kiến thức của mình. Em xin chân thành cám ơn!

98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Văn Khẩn - Đỗ Quốc Trinh - Đinh Thế Cường, Giáo trình cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến, Học viện Kỹ Thuật Quân Sự, Hà Nội -

2006.

2. PGS. TS Nguyễn Quốc Bình, Kỹ thuật truyền dẫn số, Nhà xuất bản

Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2001.

3. Jeffrey G. Andrews, Arunabha Ghosh, Rias Muhamed, Fundermentals of WiMAX, Prentice Hall 2007.

4. G.S.V. Radha Krishna Rao - G. Radhamani, WIMAX- A Wireless Technology Revolution, Auerbach Pulications, New York 2008.

5. Wimax Forum Mobile Wimax - A Technical Overview and performance

evaluation, June 2006.

6. Wimax Forum, Fixed - Nomadic,portable and mobileV- Application for

802.16 -2004 and 802.16e, November 2005.

7. Intel, Understanding WIMAX and 3G for portable/mobile broadband

wireless, December 2004.

8. IEEE Standard 802.16e-2005-Part 16 - Air Interface for fixed and

Mobile broadband wireless system, September 2005

9. Tạp chí bưu chính viễn thơng http://tapchibcvt.gov.vn 10. http://www.wimaxforum.org

Một phần của tài liệu Công nghệ đa truy cập trong wimax (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)