.4 Mơ hình mạng WAN

Một phần của tài liệu Công nghệ đa truy cập trong wimax (Trang 37 - 40)

WAN cho phép người sử dụng trên một LAN có thể chia sẻ và được chia sẻ với các vị trí xa. WAN cung cấp truyền thơng tức thời qua các miền địa lý rộng lớn. Khả năng truyền dữ liệu, hình ảnh, … đến bất kỳ nơi đâu trên thế giới tạo ra một khả năng truyền thông tương tự như dạng truyền thông giữa hai người ở tại một vị trí vật lý. Trong tương lai, các kết nối Wireless WAN sẽ sử dụng chuẩn 802.20 để thực hiện các kết nối diện rộng.

2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WIMAX 2.2.1. Giới thiệu chung 2.2.1. Giới thiệu chung

WIMAX, tên viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access, là hệ thống truy nhập vi ba có tính tương tác tồn cầu dựa trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật IEEE 802.16-2004. Tiêu chuẩn này do hai tổ chức quốc tế

46

đưa ra: Tổ công tác 802.16 trong ban tiêu chuẩn IEEE 802 và diễn đàn WIMAX. Tổ cơng tác IEEE 802.16 định ra tiêu chuẩn, cịn diễn đàn WIMAX triển khai ứng dụng tiêu chuẩn IEEE 802.16. WIMAX có thể truyền dẫn dữ liệu tới 70 Mbps với phạm vi hoạt động 2-10 km trong khu vực thành thị và 50 km tại những vùng hẻo lánh.

Tổ chức phi lợi nhuận WIMAX bao gồm các công ty sản xuất thiết bị và linh kiện truyền thông hàng đầu thế giới đang nỗ lực thúc đẩy và xác nhận tính tương thích và khả năng hoạt động tương tác của thiết bị truy cập không dây băng thông rộng tuân theo chuẩn kỹ thuật IEEE 802.16 và tăng tốc độ triển khai truy cập không dây băng thông rộng trên tồn cầu. Do đó các chuẩn 802.16 thường được biết đến với cái tên WIMAX.

Chuẩn IEEE 802.16 đầu tiên được hoàn thành năm 2001 và công bố vào năm 2002 thực sự đã đem đến một cuộc cách mạng mới cho mạng truy cập không dây. Nếu như Wireless LAN được phát triển để cung cấp dịch vụ truy nhập Internet cho mạng LAN khơng dây, nâng cao tính linh hoạt của truy nhập Internet cho những vùng tập trung đông dân cư trong những phạm vi hẹp thì với WIMAX ngồi khả năng cung cấp dịch vụ ở vùng đơ thị nó cịn giải quyết được những vấn đề khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ Internet cho những vùng thưa dân, ở những khoảng cách xa mà công nghệ xDSL sử dụng dây đồng gặp khó khăn trong triển khai. Áp dụng WIMAX về cơ bản sẽ mang lại khả năng kết nối khơng dây cho tồn bộ một thị trấn. Giải pháp này giúp thu ngắn khoảng cách giữa những vùng quê xa xôi hẻo lánh với những vùng thành thị hiện đại.

Ngày 18 tháng 10 năm 2007, trong hội nghị của mình, Hiệp hội Truyền thơng Vơ tuyến điện ITU chấp nhận đưa WIMAX vào họ công nghệ IMT- 2000. Quyết định quan trọng này sẽ giúp tăng khả năng triển khai ứng dụng WIMAX.

47

2.2.2. Hoạt động của WIMAX

WIMAX là hệ thống mạng sử dụng kỹ thuật truyền dẫn vô tuyến để cung cấp khả năng kết nối tới mạng của nhà cung cấp dịch vụ truyền thông cho các thuê bao thay cho những phương thức sử dụng dây dẫn truyền thống (cáp đồng, cáp quang…). Một hệ thống WiMax gồm 2 phần chính như hình 2.5.

Trạm phát: giống như các trạm BTS trong mạng thơng tin di động với cơng suất lớn có thể phủ sóng một vùng rộng tới 50 Km2 .

Trạm thu: có thể là các anten nhỏ như các Card mạng cắm vào hoặc được thiết lập sẵn trên Mainboard bên trong các máy tính, theo cách mà WiFi vẫn dùng.

Các trạm phát BS được kết nối tới mạng Internet thông qua các đường truyền tốc độ cao dành riêng hoặc có thể được nối tới một BS khác như một trạm trung chuyển bằng đường truyền thẳng, chính vì vậy WiMax có thể phủ sóng đến những vùng rất xa.

48

Một phần của tài liệu Công nghệ đa truy cập trong wimax (Trang 37 - 40)