.12 Kênh con hóa trong OFDMA

Một phần của tài liệu Công nghệ đa truy cập trong wimax (Trang 73 - 74)

OFDMA chia khơng gian sóng mang thành NG nhóm, mỗi nhóm có NE sóng mang, và tạo thành NE kênh con, mỗi một kênh con có 1 sóng mang trên nhóm. Ví dụ trong trường hợp OFDMA với 2048 sóng mang sẽ có NE=32 và NG=48 ở luồng xuống và NE=32 và NG=53 ở luồng lên, với các sóng mang còn lại được sử dụng cho pilot và bảo vệ. Mã hoá, điều chế và biên độ được phân biệt cho mỗi 1 kênh con phụ thuộc vào điều kiên kênh để tối ưu hoá tài nguyên mạng.

Việc sửa đổi bổ sung chuẩn IEEE 802.16e-2005 được triển khai nhằm mở rộng chuẩn vô tuyến 802.16 đáp ứng các ứng dụng di động. Sự bổ sung này cho phép cơng nghệ OFDMA đáp ứng nhiều tính năng sử dụng một cách linh hoạt và các thách thức về việc các thuê bao di động di chuyển nhanh trong mơi trường NLOS.

Có hai kiểu hốn vị các kiểu sóng mang con cho kênh con hoá: phân tập (diversity) và lân cận (contiguous).

82

Hoán vị phân tập kéo theo các sóng mang con ngẫu nhiên tạo thành các kênh con. Nó cung cấp phân tập tần số và lấy trung bình nhiễu liên tế bào. Các hoán vị phân tập gồm DL FUSC (Fully Used Sub-carrier – sóng mang con sử dụng hoàn toàn), DL PUSC (Partially Used Sub-Carrier – sóng mang con sử dụng một phần) và UL PUSC và các hoán vị tuỳ chọn thêm vào.

Hốn vị lân cận nhóm một khối các sóng mang lân cận tạo thành một kênh con. Các hoán vị lân cận gồm AMC hướng DL và AMC hướng UL có cùng cấu trúc.

Các mơ hình cụ thể được trình bày dưới đây

1. Mơ hình FUSH (Full used subcarrier- Kênh con sử dụng hồn tồn)

Q trình tạo kênh trong mơ hình FUSC được biểu diễn trong hình 3.13.

Một phần của tài liệu Công nghệ đa truy cập trong wimax (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)