Quan điểm định hƣớng công tác thẩm định giá

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định giá ở Việt Nam (Trang 108)

3.3 .Kết quả nghiên cứu

3.3.3 .Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp

4.1. Quan điểm định hƣớng công tác thẩm định giá

+ Hồn thiện Luật Giá và nhanh chóng xây dựng các các văn bản dƣới luật để hƣớng dẫn thực hiện đƣợc ban hành.

+ Về đối tƣợng điều chỉnh phải qui định áp dụng cho tất cả các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ thẩm định giá mang tính chất tƣ vấn và sử dụng dịch vụ tƣ vấn thẩm định giá; đó là các doanh nghiệp định giá, thẩm định viên về giá; các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng kết quả thẩm định giá; cơ quan quản lý nhà nƣớc về thẩm định giá.

+ Về các tiêu chuẩn thẩm định giá cần qui định rõ khi hành nghề thẩm định giá phải áp dụng các Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và những Tiêu chuẩn, Hƣớng dẫn thẩm định giá của Ủy ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (IVSC) nếu đƣợc Bộ Tài chính cơng nhận.

+ Quy định rõ các loại tài sản cần phải thẩm định giá, việc sử dụng kết quả thẩm định giá và một số vấn đề mới mà trƣớc đây chƣa có qui định nhƣ: Quyền và trách nhiệm của khách hàng có tài sản thẩm định giá; quyền và trách nhiệm của ngƣời liên quan sử dụng kết quả thẩm định giá không phải là khách hàng thẩm định giá; điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá và các chi nhánh của doanh nghiệp thẩm định giá; các loại dịch vụ thẩm định giá,...

+ Quy định cụ thể các nguyên tắc, căn cứ xác định giá dịch vụ thẩm định giá để các doanh nghiệp thỏa thuận giá dịch vụ với khách hàng, ngăn ngừa tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá giữa các doanh nghiệp thẩm định giá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Quy định chi tiết hơn quyền và nghĩa vụ của doanh nghiêp thẩm định giá, của Thẩm định viên về giá. Những nội dung cấm đối với doanh nghiệp thẩm định giá và thẩm định viên về giá. Đặc biệt là qui định chặt chẽ hơn về giá trị pháp lý của chứng thƣ thẩm định giá.

+ Quy định về việc xử lý tranh chấp kết quả về thẩm định giá; khen thƣởng, xử lý vi phạm và khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thẩm định giá …

Đó là những định hƣớng lớn địi hỏi phải hồn chỉnh, các doanh nghiệp thẩm định giá là những “đội qn xung kích” trong lĩnh vực này, phải có trách nhiệm góp sức với cơ quan quản lý nhà nƣớc để hoàn thiện, tạo ra mơi trƣờng pháp lý hồn chỉnh hơn, có hiệu quả hơn cho một nghề nghiệp mới, một nghề nghiệp không thể thiếu trong nền kinh tế thị trƣờng.

4.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam

Xuất phát từ các câu hỏi đặt ra ở Chƣơng I, xuất phát từ hạn chế và ngun nhân, khó khăn của cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam hiện nay và ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà lãnh đạo,..., tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

4.2.1. Nâng cao nhận thức về thẩm định giá, vai trò của thẩm định giá và sự cần thiết thẩm định giá sự cần thiết thẩm định giá

- Có thể nói rằng, ngành thẩm định giá ở Việt Nam đã có những bƣớc

đi đầu tiên khá muộn so với các nƣớc trên thế giới, nhƣng hiện tại đã và đang phát triển về cả chiều sâu và rộng.

- Nhƣng để đạt đƣợc đƣợc mục tiêu phát triển ngành thẩm định giá đòi hỏi Hội thẩm định giá cũng nhƣ Các doanh nghiệp có chức năng thẩm định giá, thẩm định viên về giá phải quảng bá, maketing cũng nhƣ truyền tải thơng tin về lĩnh vực thẩm định giá, mục đích thẩm định giá, sự cần thiết thẩm định giá đến cá nhân, tổ chức một cách sâu rộng hơn nữa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.2.2. Hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá

- Nhà nƣớc cần phải có các văn bản pháp lý khẳng định hoạt động Thẩm định giá là một dịch vụ của cơ chế thị trƣờng, các tổ chức hoạt động Thẩm định giá và sản phẩm của loại dịch vụ này đƣợc pháp luật công nhận tƣơng tự nhƣ các dịch vụ khác nhƣ: kiểm toán, tƣ vấn pháp luật…

- Nhà nƣớc thừa nhận Thẩm định giá là một chức năng của quản lý Nhà nƣớc về giá và lần lƣợt ban hành các văn bản pháp quy bắt buộc phải Thẩm định giá trong một số hoạt động kinh tế nhƣ: đầu tƣ, liên doanh, liên kết, cổ phần hóa DNNN, xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản công...

Tạo môi trƣờng pháp lý về thẩm định giá, cụ thể là Luật Giá, Nghị định của Chính phủ về thẩm định giá và một số Qui phạm pháp luật có liên quan và đặc biệt là Luật giá mới ra đời chƣa có các văn bản dƣới luật để hƣớng dẫn thực hiện đƣợc ban hành, nên chƣa có chƣa có tính thống nhất cao, vẫn có những nội dung mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí xung đột nhau.

Luật Giá đã đƣợc Chủ tịch nƣớc công bố cho thi hành, Cục Quản Lý giá, Bộ Tài chính phải khẩn trƣơng tham mƣu và tham gia xây dựng các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thẩm định giá đi vào cuộc sống, ổn định và phát triển.

Trƣớc đây khi chƣa tiến hành cổ phần hóa chuyển đổi các Trung tâm Thẩm định giá của Bộ Tài chính. Các trung tâm của Sở ban ngành thì thẩm định giá khơng đáp ứng đƣợc hết nhu cầu. Nhƣng kể từ khi cổ phần hóa đến nay, doanh nghiệp thẩm định giá phát triển nhanh chóng địi hỏi Đảng, Chính phủ, Nhà nƣớc phải tạo ra một hành lang pháp lý cao hơn nữa là bắt buộc các nguồn vốn ngân sách từ trung ƣơng đến địa phƣơng, vốn vay, tài trợ cũng nhƣ các cơng ty có vốn Nhà nƣớc khi sử dụng nguồn vốn đó hoặc thanh lý tài sản mua sắm từ nguồn vốn đó bắt buộc phải thẩm định giá. Thì thẩm định giá mới phát triển đƣợc cả bề sâu lẫn bề rộng, góp phần chống thất thốt tiền của của Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.2.3. Nhân lực cho ngành thẩm định giá

Điều kiện tiên quyết để xây dựng ngành thẩm định giá Việt Nam mạnh lên trong khu vực đó là yếu tố đào tạo con ngƣời. Hiện tại việc đào tạo chuyên viên về thẩm định giá của Việt Nam nói chung là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về nghiệp vụ đề ra, quá trình đào tạo chủ yếu là lý thuyết, chƣa kết hợp việc huấn luyện thực tế, hệ thống các môn cơ sở phục vụ cho việc đào tạo về thẩm định giá là chƣa phù hợp… đó là vấn đề cần phải điều chỉnh cho hợp lý. Bên cạnh đó, là khơng thể thiếu sự hợp tác đào tạo quốc tế đối với ngành thẩm định giá Việt Nam và để thực hiện đƣợc cần phải có nguồn kinh phí lớn trong khi kinh phí cho việc đào tạo tại Việt Nam còn rất hạn chế, chƣa đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Đảng, Nhà nƣớc cũng nhƣ Hội thẩm định giá, doanh nghiệp thẩm định giá.

4.2.4. Cơ sở dữ liệu phục vụ cho thẩm định giá

Cần xúc tiến ngay và nhanh việc xây dựng Trung tâm lƣu trữ thông tin phục vụ cho công tác thẩm định giá, Trung tâm này sẽ đóng vai trị là nơi dự trữ thông tin nguồn và chia sẽ thông tin cho các doanh nghiệp thẩm định giá trong cả nƣớc. Trung tâm cũng đóng vai trị là nơi phân tích, dự báo xu hƣớng biến động về giá và hoạt động dƣới hình thức là đơn vị sự nghiệp có thu. Để việc xây dựng đƣợc một Trung tâm lƣu trữ thông tin đủ mạnh, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp cần phải có sự phối hợp của nhiều ban ngành về hỗ trợ kinh phí, về thu thập thơng tin q khứ đảm bảo cho nó hoạt động một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thẩm định giá cần chủ động xây dựng cho mình cho mình một cơ sở dữ liệu cơ bản để có thể đảm bảo cho hoạt động của mình một cách bền vững, nâng cao khả năng cạnh trạnh của đơn vị.

Việc xây dựng đƣợc Trung tâm sẽ góp phần kiểm tra cũng nhƣ ngăn chặn đƣợc sự sai lệch, thơng đồng kết quả điều đó chắc chắn tạo ra sự thiệt hại về kinh tế cho tất cả các đối tƣợng khách hàng có yêu cầu thẩm định giá kể cả Nhà nƣớc lẫn tƣ nhân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài Chính

Nhanh chóng xây dựng các các văn bản dƣới Luật Giá để hƣớng dẫn thực hiện đƣợc ban hành.

Các văn bản pháp luật trƣớc khi ban hành cần lấy ý kiến rộng rãi của các thành phần và nhất là các tổ chức liên quan để nó đƣợc phù hợp với thực tế, tránh tình trạng “trống đánh xi, kèm thổi ngƣợc”.

Phối hợp với các Bộ, ban ngành liên quan nhanh chóng rà sốt loại bỏ các văn bản chồng chéo nhau.

Các chế tài để xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá, thẩm định viên về giá khi xảy ra những vi phạm chƣa đƣợc thiết kế chặt chẽ do đó cịn rất lúng túng trong thực tế xử lý các trƣờng hợp nhƣ không thực hiện đúng nguyên tắc thẩm định giá, không tuân thủ các qui định về hành nghề, vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

Thực hiện kiên quyết về quy định hình thức đối với doanh nghiệp thẩm định giá, khơng thể để tồn tại nhiều hình thức đơn vị thẩm định giá nhƣ hiện nay, có nhƣ thế mới tạo ra đƣợc sự cạnh tranh cơng bằng, và có nhƣ thế mới tạo ra động lực cho sự phát triển.

Bãi bỏ ngay hội đồng định giá cũng nhƣ ban hành văn bản yêu cầu việc mua sắm tài sản công, bán tài sản công, mua sắm tài sản, bán tài sản của cơng ty có vốn nhà nƣớc phải thẩm định giá.

Xem xét chuyển việc quản lý các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ, đào tạo, hợp tác quốc tế… cho Hội Thẩm định giá Việt Nam để Hội có thể phát huy vai trị liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp, giữa ngành thẩm định giá Việt Nam và thẩm định giá thế giới.

Giảm bớt số môn thi trong kỳ thi thẩm định viên về giá của Bộ Tài Chính tổ chức.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.3.2. Kiến nghị với Cục Quản Lý giá

Phối hợp với Bộ Tài chính cùng các Bộ, ban ngành liên quan nhanh

chóng ban hành các văn bản dƣới luật để hƣớng dẫn thi hành.

Nhanh chóng tham mƣu cho Bộ Tài chính để ban hành biểu phí dịch vụ thẩm định giá chung, tránh tính trạng mỗi cơng ty thỏa thuận phí dịch vụ khác nhau.

Thành lập phòng, ban chuyên thanh tra và kiểm tra các doanh nghiệp có chức năng thẩm định giá.

Tham mƣu cho Bộ Tài chính ra thơng tƣ và phƣơng pháp xác định giá trị tài sản vơ hình nhƣ lợi thế thƣơng mại, giá trị thƣơng hiệu, phát minh sáng chế…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Trải qua hơn 10 năm hoạt động, có thể đánh giá một cách khái quát: Thẩm định giá đã góp phần quan trọng vào việc xác định giá trị đất đai, tài nguyên, tài sản làm căn cứ để cơ quan có thẩm quyền phê duyệt giá mua tài sản, các tổ chức cá nhân ra các quyết định liên quan đến việc quản lý, sở hữu, mua bán, tính thuế, bảo hiểm, cầm cố và kinh doanh tài sản, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc, …góp phần tiết kiệm chi tiêu trong đầu tƣ, mua sắm tài sản, chống lãng phí, thất thốt, tiêu cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Thẩm định giá ra đời có ảnh hƣởng lớn, thay đổi về bản chất khi nó đƣa giá trị của các tài sản đƣợc thẩm định gần sát hơn với thực tế và đảm bảo phục vụ các nhu cầu khác nhau về giá mà trƣớc đây phải phụ thuộc nặng nề vào Nhà nƣớc dƣới hình thức áp đặt đối tƣợng, trƣờng hợp, khoảng thời gian áp dụng bằng các quyết định hành chính nhƣ khung giá hoặc kết quả định giá của Hội đồng định giá đƣợc hình thành theo từng mực đích cụ thể, cịn nặng thủ tục hành chính, mất thời gian và chƣa đảm bảo đƣợc các yếu tố khoa học phù hợp với các tiêu chuẩn thẩm định giá mới ban hành khi không đủ nhân lực, thời gian đầu tƣ, nghiên cứu chi tiết thị trƣờng của từng tài sản, địa điểm, thời gian cần xác định giá cụ thể theo đúng yêu cầu về tính chất, mục đích yêu cầu thẩm định của các giao dịch trong xã hội.

Hiện nay thẩm định giá tại Việt Nam đã dần đi vào cuộc sống, dịch vụ thẩm định giá đã đƣợc mọi thành phần kinh tế trong xã hội quan tâm, sử dụng nhƣ một cơng cụ tài chính phục vụ cho các hoạt động giao dịch về dân sự, kinh tế, tƣ pháp, tài chính, ngân hàng … nó đã và đang đem lại nhiều tiện ích, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đa dạng của các thành phần trong xã hội trong thời kỳ hội nhập Quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khơng những thế, thẩm định giá cịn góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ tài sản, của các nhà đầu tƣ và của các bên liên quan tham gia giao dịch. Bảo đảm để thị trƣờng hoạt động công khai hơn, minh bạch hơn, khắc phục những hoạt động của thị trƣờng ngầm.

Vì vậy, với mong muốn hồn thiện cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam đề tài tập trung vào nghiên cứu vào khó khăn, thực trạng của thẩm định giá Việt Nam hiện nay.

Với việc thực hiện đề tài " Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam" đề tài đã:

Hệ thống hóa, kế thừa các vấn đề lý luận về thẩm định giá để nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định giá một cách đúng đắn khoa học.

Qua phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam, luận văn chỉ rõ những mặt hạn chế, yếu kém trong công tác thẩm định giá.

Từ đó đề xuất những định hƣớng và một số giải pháp để hồn thiện cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam.

Thẩm định giá là một vấn đề rất nhạy cảm và phức tạp, chính vì vậy việc đề xuất những hồn thiện cơng tác thẩm định giá là vô cùng quan trọng để thực hiện chống lãnh phí tiền của Nhà nƣớc cũng nhƣ nguồn lực của xã hội./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2004), Thơng tƣ số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004

của Bộ Tài chính.

2. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18 tháng 4

năm 2005 của Bộ Tài chính v/v “Ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam”,

3. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01 tháng 11 năm 2005 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính v/v “Ban hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá (đợt 2)

4. Bộ Tài chính (2006), Thơng tƣ số 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về Thẩm định giá.

5. Bộ Tài chính (2006), Thơng tƣ số 70/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006

của Bộ Tài chính v/v hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 117/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 của Bộ Tài chính.

6. Bộ Tài chính (2007), Căn cứ Thơng tƣ số 145/2007/TT-BTC ngày

6/12/2007 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất và Nghị định số 123/2007/NĐ-

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định giá ở Việt Nam (Trang 108)