3.3 .Kết quả nghiên cứu
3.3.2. Kết quả tổng hợp đánh giá chuyên gia bằng phỏng vấn
Bên cạnh việc điều tra trắc nghiệm, phát phiếu điều tra tác giả còn tiến hành phỏng vấn các lãnh đạo Cục Quản lý giá - Bộ Tài Chính, Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc các Cơng ty, Các lãnh đạo Sở ban nghành liên quan, các cá nhân có kinh nghiệm hoặc công tác trong ngành thẩm định giá. Điều này đã giúp cho tác giả có câu trả lời mang tính thực tiễn rất cao, đi sâu, đi trọng tâm vào vấn đề đƣợc đề cập, qua các câu trả lời giúp tác giả gợi mở đƣợc nhiều khía cạnh khác để mở rộng vấn đề nhƣ:
Nhƣ một nhu cầu cấp bách trong việc vận hành nền kinh tế xã hội, ngành thẩm định giá Việt Nam đã ra đời và từng bƣớc đi vào cuộc sống. Có thể nói rằng, ngành thẩm định giá ở Việt Nam đã có những bƣớc đi đầu tiên khá muộn so với các nƣớc trên thế giới, nhƣng hiện tại đã, đang phát triển về chiều sâu và rộng. Có thể coi thẩm định giá là một trong những cơng cụ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, của nền kinh tế, hạn chế thất thoát, tiêu cực, nâng cao khả năng cạnh tranh….
Công tác đào tạo nhân lực chỉ mới chú trọng cho công tác đào tạo trong thời gian gần đây chính vì thế mà nguồn nhân lực phục vụ cho công tác thẩm định giá còn thiếu và chƣa đảm bảo chất lƣợng. Ngành thẩm định giá là một ngành kinh tế tổng hợp, trong khi đó các sinh viên đƣợc đào tạo dài hạn chỉ đƣợc giảng dạy chuyên về lý luận chung làm cho khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác thẩm định giá đặt ra là chƣa cao. Lực lƣợng giảng viên chuyên ngành thẩm định giá ở các trƣờng chủ yếu tốt nghiệp chuyên ngành vật giá trƣớc đây và các ngành kinh tế khác, chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dài hạn về thẩm định giá. Nội dung chƣơng trình chƣa đƣợc thống nhất hóa, chủ yếu do các trƣờng tự biện soạn, giáo trình chƣa gắn với thực tiễn cơng tác thẩm định giá Việt Nam.
Thiếu một sự quản lý chung, đặc biệt là quản lý về chất lƣợng của công tác thẩm định giá, nhiều đơn vị trong quá trình thẩm định giá của mình đã thực hiện chƣa đúng các tiêu chuẩn đề ra theo yêu cầu của ngành thẩm định giá. Do tính mới mẽ của ngành thẩm định giá, nhiều đơn vị cố gắng để đáp ứng các tiêu chuẩn của một doanh nghiệp thẩm định giá, song xét về kinh nghiệm cơng tác thì chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đề ra. về cơ bản có thể thấy rằng với hệ thống hành lang pháp lý nêu trên đã cơ bản đáp ứng đƣợc những vấn đề chung của nghề thẩm định giá. Song, do việc quản lý ngành thẩm định giá chƣa đƣợc thống nhất, các cơ quan ban ngành khác nhau lại tự đƣa ra những qui chuẩn về thẩm định giá đối với việc thẩm định các tài sản mang tính đặc thù của ngành đó, từ đó dẫn tới là có sự chồng chéo trong quản lý, trong các văn bản pháp luật giữa các ngành. Hệ thống các văn bản pháp luật nêu trên chƣa đƣợc triển khai sâu rộng trong nhân dân, các thành phần kinh tế xã hội.
Đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh trong việc cung cấp dịch vụ thẩm định giá giữa các doanh nghiệp thẩm định giá bằng cách hạ giá dịch vụ xuống mức quá thấp, hoặc “chạy đua” về thời gian không phù hợp để thu hút khách hàng không giảm giá dịch vụ thẩm định giá với chất lƣợng dịch vụ thẩm định giá. Đồng thời cũng đã có Thẩm định viên về giá có hành vi thơng đồng với khách hàng để xác định giá trị tài sản sai lệch với giá trị thị trƣờng của nó, làm thiệt hại đến lợi ích của các bên liên quan tham gia thị trƣờng. Các chế tài để xử lý các vi phạm trong lĩnh vực thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá, thẩm định viên về giá khi xảy ra những vi phạm chƣa đƣợc thiết kế chặt chẽ do đó cịn rất lúng túng trong thực tế xử lý các trƣờng hợp nhƣ không thực hiện đúng nguyên tắc thẩm định giá, không tuân thủ các qui định về hành nghề, vi phạm đạo đức nghề nghiệp,…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động thẩm định giá ở Việt Nam mới đƣợc hình thành cách đây khơng lâu, chính vì điều đó vấn đề cơ sở vật chất nhƣng quan trọng hơn là cơ sở dữ liệu phục vụ công tác thẩm định giá hầu nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành đề ra. Đa số các dữ liệu phục vụ cho công tác thẩm định giá đƣợc các đơn vị tự xây dựng nhƣng với mức độ rất nghèo nàn. Trong quá trình thẩm định các doanh nghiệp thƣờng gặp rất nhiều khó khăn về các dữ liệu trong q khứ, chính vì điều đó mà khả năng đáp ứng đối với yêu cầu của khách hàng không đƣợc thỏa mãn thật sự.
Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia đã mang lại cho tác giả những thơng tin có định hƣớng và các giải pháp cho công tác thẩm định giá ở Việt Nam. Do đó, bài luận của tác giả mang tính thực tế và có ý nghĩa trong giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định giá ở Việt Nam.