Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí imico (Trang 42)

Mỗi doanh nghiệp đều chịu ảnh hưởng bởi những đặc trưng riêng của nghành và lĩnh vực kinh doanh, bên cạnh đó tác động của những nhân tố khách quan cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

1.3.2.1 Trạng thái nền kinh tế

Trạng thái nền kinh tế có ảnh hưởng gián tiếp tới tình hình tài chính và vấn đề sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định sẽ tạo cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội trong kinh doanh như: huy động vốn, đầu tư vào các dự án lớn, có cơ hội lựa chọn bạn hàng…

Khi nền kinh tế phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng được tăng theo,các doanh nghiệp luôn chú trọng việc đầu tư vào công nghệ. Với những máy móc hiện đại khơng những tiết kiệm được sức lao động của con người mà còn tạo ra được khối lượng sản phẩm cao với giá thành thấp thoả mãn nhu

cầu của khách hàng; do đó sẽ làm tăng doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất, tình hình tài chính của doanh nghiệp được cải thiện ngày càng tốt hơn. Ngựơc lại, nếu trạng thái nền kinh tế đang ở mức suy thối thì việc doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản sẽ trở nên khó khăn hơn.

1.3.2.2 Hệ thống chính sách quản lý của nhà nước

Những thay đổi thuộc môi trường kinh tế - chính trị ln có tác động đến doanh nghiệp. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì sự cần thiết can thiệp ở mức độ hợp lý của Nhà nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở các nội dung như duy trì sự ổn định của nền kinh tế và chính trị, định hướng nền kinh tế phát triển thơng qua hệ thống pháp luật, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, hệ thống tài chính-tín dụng, lạm phát và các chính sách tài khóa của chính phủ có tác động tới quyết định kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Nội dung của cơ chế, chính sách kinh tế như cơ chế giao vốn, đánh giá lại tài sản, sự thay đổi các chính sách thuế ( thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu...), chính sách cho vay, bảo hộ và khuyến khích nhập khẩu cơng nghệ...đều ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới cách thức huy động, sử dụng và quản lý tài sản cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1.3.2.3 Tác động của khoa học công nghệ

Với sự phát triển như vũ bão của lĩnh vực công nghệ thông tin như hiện nay thì giá trị của thơng tin mang lại cho doanh nghiệp hết sức đáng quý. Doanh nghiệp phải luôn cập nhật thông tin trên tất cả lĩnh vực sản xuất, đầu tư, kinh doanh, mua bán… để kịp thời đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lý, kịp thời trước những biến động của thị trường.

là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất lao động và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn là sức ép đối với doanh nghiệp trong công cuộc sử dụng hiệu quả tài sản cũng như đầu tư đổi mới cho phù hợp với yêu cầu.

1.3.2.4 Các nhân tố của thị trường

Thị trường là nhân tố quan trọng quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó thị trường vốn quyết định tới việc huy động vốn của doanh nghiệp cịn thị trường hàng hóa quyết định tới việc sử dụng vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các thị trường này phát triển ổn định sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng và tăng thị phần.

Các doanh nghiệp sản xuất không thể nào lường hết được những khó khăn gặp phải như khan hiếm về nguồn nguyên liệu gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, thay đổi nhu cầu thị hiếu tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến tiến độ bán hàng hay những thay đổi trên thị trường tài chính như tăng lãi suất cho vay của các ngân hàng khiến cho doanh nghiệp khó khăn nếu muốn huy động vốn bẳng nguồn vay từ ngân hàng. Trong nền kinh tế kinh tế thị trường thì sự cạnh tranh giữa những nhà sản xuất là vơ cùng gay gắt vì vậy doanh nghiệp phải tìm cách tận dụng những lợi thế có được để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Ngồi ra, thị trường tài chính ở Việt Nam hiện nay chưa phát triển đồng bộ, mới chỉ tập trung vào thị trường vốn ngắn hạn mà chưa nhiều các hoạt động trên thị trường vốn dài hạn, lại chỉ tập trung vào vào khu vực kinh tế nhà nước gây nên sự mất cân đối trên dịch vụ thị trường tài chính, cụ thể tình hình hiện nay là sự khan hiếm vốn kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân trong khi lại quá dư thừa nguồn vốn trong khối thành phần kinh tế nhà nước.

Như vậy có thể thấy những ảnh hưởng mang tính khách quan nhưng có tác động ngày càng mạnh mẽ đến hoạt động của doanh nghiệp, những tác động đó có thể mang lại những thuận lợi cũng như khó khăn, do vậy doanh nghiệp cần có những dự đốn, xây dựng phưong án dự phịng để giảm thiểu những rủi ro và tận dụng được những cơ hội mới từ những thay đổi có lợi mang đến cho doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY LẮP DÂU KHÍ IMICO

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY LẮP DẦU KHÍ IMICO KHÍ IMICO

2.1.1. Sơ lược q trình hình thành và phát triển cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO

Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Dầu khí IMICO là thành viên của Tổng Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - một trong những Tập đoàn kinh tế lớn mạnh hàng đầu đất nước.

PVC-IMICO được thành lập từ các cổ đơng có thế mạnh về tài chính và kinh nghiệm với mục đích tham gia thi cơng, tổng thầu các cơng trình xây dựng. Tuy mới thành lập từ 2008 nhưng PVC – IMICO đã tạo lập một nguyên tắc hoạt động rõ ràng và nhất quán, cùng với số lượng cán bộ, cơng nhân viên có năng lực, kinh nghiệm vốn điều lệ một trăm tỉ đồng, công ty PVC-IMICO đã vươn lên và chiếm lĩnh thị trường khi tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh như : Xây dựng các cơng trình cơng nghiêp, dân dụng, trong đó có thi cơng xây dựng các nhà máy luyện gang, thép, các khu đô thị và các cơng trình hạ tầng xã hội.

Cơng ty PVC – IMICO còn tham gia tư vấn lập và quản lý các dự án đầu tư xây dựng với việc đo và vẽ bản đồ địa hình, địa chính các tỷ lệ, và các cơng việc về thiết kế cơng trình, thẩm định dự án…Bên cạnh đó cơng ty cịn sản xuất, mua bán gang thép; khai thác và chế biến mua bán khoáng sản gồm than, quặng kim loại (trừ khoáng sản Nhà nước cấm); mua bán vật liệu xây dựng, đồ trang trí nội, ngoại thất, thiết bị vệ sinh và các dịch vụ kinh doanh, cho th khác. Ngồi ra, cơng ty cịn môi giới, đấu giá, định giá, sàn giao dịch

bất động sản ,và kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản bao gồm : đầu tư tạo lập nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho th, cho thuê mua; đầu tư cải tạo đất và các cơng trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất có hạ tầng...

Được thành lập từ năm 2008, với tổng tài sản ban đầu là hơn hai trăm tỉ đồng, đến năm 2009 đã lên tới hơn bốn trăm tỉ đồng, công ty PVC - IMICO đang ngày càng phát triển mạnh mẽ khi không ngừng đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức, đơn vị trong và ngoài nước như: hợp tác với các đối tác Trung Quốc có kinh nghiệm và trình độ thiết kế các cơng trình luyện kim, hợp tác với Tổng Cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng các cơng trình về thi cơng các cơng trình xây dựng; hợp tác với Tổng Cơng ty Phát triển Hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam-VIDIFI để thực hiện các dự án về Bất động sản

Hiện tại, PVC - IMICO đang là nhà thầu thi cơng xây dựng một số cơng trình có quy mơ lớn như: Nhà máy liên hợp gang thép Hà Tĩnh công suất 500.000 tấn/năm thuộc Khu công nghiệp Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh, nhà máy tuyển quặng sắt Vũ Quang công suất 500.000 tấn/năm thuộc huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, và chuẩn bị tham gia thi công Dự án đường cao tốc Hà Nội-Hải Phịng; thi cơng san lấp nhà ga T2 thuộc dự án thi công nhà ga T2- Sân bay quốc tế Nội Bài…

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO

Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây lắp Dầu khí IMICO được thành lập từ các cổ đông là doanh nghiệp và cá nhân có thế mạnh về tài chính với các chun gia và đội ngũ cán bộ dày dạn kinh nghiệm trong các lĩnh vực xây dựng. Với nhiều lợi thế về tài chính và con người, IMICO ln hướng tới trở thành một đơn vị xây lắp chuyên nghiệp, đủ điều kiện và năng lực đáp ứng các cơng trình có quy mơ lớn, trọng điểm với vai trị thi công hay tổng thầu xây dựng.

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

BAN GIÁM ĐỐC BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHỊNG KINH TẾ KẾ HOẠCH PHỊNG KINH TẾ KẾ HOẠCH PHỊNG KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG KỸ THUẬT AN TỒN PHỊNG DỰ ÁN - KINH DOANH PHỊNG DỰ ÁN - KINH DOANH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN CHỈ HUY CÁC CƠNG TRƯỜNG

BAN CHỈ HUY CÁC CƠNG TRƯỜNG

PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG CƠ GIỚI THIẾT BỊ PHỊNG CƠ GIỚI THIẾT BỊ

2.1.3. Khái qt tình hình hoạt động SXKD của cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO ba năm gần đây.

Để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty, cần có cái nhìn khái qt về tình hình hoạt động của cơng ty trong những năm gần đây. Thơng qua báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012,2013 ta có những đánh giá sau:

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 196,794 737,688 2,211,718 1,727,873

2. Giá vốn hàng bán 179,673 673,741 2,166,840 1,671,110

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 17,121 63,947 44,878 56,763

4. Doanh thu hoạt động tài chính 61 230 315 1,462

5. Chi phí tài chính 6,056 38,702 28,594 29,358

6. Chi phí bán hàng 453 4,142 3,559 3,378

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 7,094 14,142 5,348 15,510

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3,579 7,192 7,691 9,978

9 Lợi nhuận sau thuế TNDN 2,720 6,072 6,459 7,274

(Nguồn: BCTC năm 2010,2011,2012,2013 của Cty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO)

Qua bảng kết quả kinh doanh trên có thể thấy: Mặc dù trong bốn năm, cơng ty kinh doanh đều có lãi nhưng tốc độ tăng trưởng của cơng ty không đồng đều. Doanh thu năm 2010 là 1.727 tỷ đồng, đến năm 2011 tăng 22% lên 2.211 tỷ, tuy nhiên đến năm 2012 lại có sự sụt giảm mạnh, doanh thu năm 2012 là 737 tỷ, giảm 67% so với năm 2011; đến năm 2013, doanh thu chỉ bằng 1/3 so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế có diễn biến phức tạp, năm 2012 trên thị trường xây lắp nhiều cơng trình phải hỗn, dừng, giãn tiến độ, các dự án đầu tư cũng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng kéo dài đến năm 2013.

Mặc dù đều có sự sụt giảm cả về doanh thu và giá vốn, tuy nhiên tốc độ giảm của giá vốn (69%) lớn hơn tốc độ sụt giảm của doanh thu (67%) khiến cho lợi nhuận của năm 2012 vẫn tăng 42% so với năm 2011. Tuy nhiên, đến năm 2013, do có cả sự sụt giảm lớn về doanh thu và chi phí, lợi nhuận năm 2013 giảm 3.8 lần so với năm 2012.

với năm 2010, tuy nhiên đến năm 2012 chi phí lãi vay tăng mạnh, tăng 48% so với năm 2011 (từ 25,3 tỷ lên 37,68 tỷ), tuy nhiên đến năm 2013 giảm mạnh chỉ bằng 1/6 so với năm 2012. Điều này phản ánh một phần khả năng về tự chủ tài chính của doanh nghiệp, đồng thời cho thấy lãi vay là một chi phí lớn trong tỷ trọng chi phí của doanh nghiệp.

Nhìn tổng thể kết quả kinh doanh của cơng ty, ta có thể thấy phần nào hiệu quả, xu hướng phát triển theo các giai đoạn. Tuy nhiên để hiểu sâu về tình hình tài chính khơng thể khơng xét đến cơ cấu tài sản – nguồn vốn thơng qua Bảng cân đối kế tốn tại thời điểm 31/12/N.

Bảng 2.2: Bảng tóm tắt cơ cấu tài sản tại thời điểm 31/12/N

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,244,350 2,139,216 1,948,909 1,361,972 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 548,210 532,857 543,192 430,526 TỔNG TÀI SẢN 2,792,561 2,672,073 2,492,101 1,792,498

(Nguồn: BCTC năm 2010,2011,2012,2013 - Cty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng tài sản của công ty tăng trưởng qua các năm. Tổng tài sản của công ty năm 2011 tăng 39% so với năm 2010 (nâng tổng giá trị tài sản từ 1.792 tỷ đồng lên 2.492 tỷ đồng) và tiếp tục tăng lên 2.672 tỷ đồng - tăng 7% so với năm 2011, đến năm 2013 tổng tài sản của công ty đã đạt 2.792 tỷ đồng.

Trong cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Nguồn vốn nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với vốn chủ sở hữu và chiếm trên 50% tổng nguồn vốn cho thấy xu hướng tài trợ các tài sản đang nghiêng dần về phía các khoản vay nợ.

CP ĐẦU TƯ XÂY LẮP DẦU KHÍ IMICO.

2.2.1. Thực trạng tài sản của cơng ty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO

Do đặc điểm ngành nghề của doanh nghiệp xây lắp, trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, tài sản ngắn hạn thường có giá trị lớn hơn so với tài sản dài hạn. So với các ngành sản xuất khác ngành xây lắp có những đặc thù riêng biệt thể hiện ở sản phẩm (và q trình sản xuất). Sản phẩm xây lắp mang tính riêng lẻ, đơn chiếc, có giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công kéo dài kéo theo kỳ tính giá thành thường khơng xác định hàng tháng như trong sản xuất Công nghiệp mà xác định theo thời điểm khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước, tuỳ thuộc vào kết cấu kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp.

Bảng 2.3: Trích bảng Cân đối kế tốn tại thời điểm 31/12/N

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 2,244,350 2,139,216 1,948,909 1,361,972

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 5,809 1,841 15,350 21,084 II. Các khoản phải thu 1,408,793 1,416,091 1,130,047 901,264 III. Hàng tồn kho 577,689 465,726 425,157 361,713 IV. Tài sản ngắn hạn khác 252,060 255,558 378,355 77,911

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 548,210 532,857 543,192 430,526

I. Các khoản phải thu dài hạn 2,407 1,144 787 0

II. Tài sản cố định 44,292 30,394 39,810 21,506

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 499,765 497,937 496,320 404,924 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,792,561 2,672,073 2,492,101 1,792,498

(Nguồn: BCTC từ năm 2010 đến 2013 của Cty Cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí IMICO)

Chính vì đặc trưng ngành nghề của doanh nghiệp xây lắp, có thể nhận

Một phần của tài liệu hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây lắp dầu khí imico (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w