Tình hình chủ yếu về tài chính của cơng ty năm 2008

Một phần của tài liệu Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật công nghệ EDH và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 37)

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của cơng ty

2.1.3.2Tình hình chủ yếu về tài chính của cơng ty năm 2008

* Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác tổ chức, quản lý vốn lưu động của công ty

Thuận lợi :

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, các phòng ban hợp lý có mối quan hệ

mật thiết với nhau tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý vốn lưu động chẳng hạn trong việc quản lý khoản phải thu, phịng tài chính kế tốn là đầu mối để phối hợp giải quyết các khoản phải thu, nhưng họ ln có sự hỗ trợ của bộ phận bán hàng, bộ phận dịch vụ khách hàng, thậm chí của cả ban giám đốc.Thơng thường, với mục tiêu tăng doanh thu, bộ phận bán hàng sẽ cố gắng dành nhiều ưu ái, trong đó có ưu đãi về tín dụng, cho khách hàng. Nếu quản lý các khoản tín dụng này khơng tốt, sẽ dẫn đến doanh thu trên sổ sách cao, nhưng hiệu quả kinh tế thấp và lượng thu tiền mặt cũng thấp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng thiếu vốn lưu động. Ngồi ra, việc bộ phận dịch vụ khách hàng thường xuyên cập nhật sai hoặc thiếu chi phí cũng làm cho quá trình thanh tốn kép dài. Đặc biệt, nếu ban giám đốc có các chính sách tín dụng dành cho khách hàng khơng rõ ràng, hoặc q trình phê chuẩn tín dụng cho khách hàng phức tạp, cũng ảnh hưởng đến hiệu quả các khoản phải thu.

- Cơng ty sử dụng phần mềm kế tốn Fast2004 nên có thể giúp cơng ty quản lý các khoản phải thu, hàng tồn kho , vốn bằng tiền theo các tiêu chí quản lý vừa chi tiết, khoa học, tiết kiệm được nhiều thời gian lại vừa hiệu quả .

Đặng thị Dịu Líp K43/11.02 38 - Chất lượng sản phẩm tốt: Hệ thống quản lý chất lượng của công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng ISO 9001-2000 trong thiết kế, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ thương mại, đây là một lợi thế để cơng ty có thể tăng doanh thu đẩy nhanh vòng quay vốn đặc biệt là vòng quay vốn lưu động

- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là theo đơn đặt hàng. Khách hàng rất đa dạng cả trong và ngồi nước trong số đó có nhiều khách hàng lại là nhà cung cấp vật tư, hàng hố của cơng ty đây là tín hiệu tốt giúp cơng ty vừa có nguồn cung ứng vật tư ổn định vừa có thể tiêu thụ sản phẩm của mình.Từ đó có cơ sở trong dự báo được lượng hàng tồn kho, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Khó khăn :

- Cơng ty đang phải chịu áp lực cạnh tranh ngày càng lớn

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và sự hội nhập ngày càng sâu rộng của Việt nam thì cơng ty gặp phải rất nhiều đối thủ cạnh tranh có thể sẽ làm giảm thị phần,giảm doanh thu và có thể dẫn đến giảm số vịng quay vốn.

- Do lượng hàng hố, vật tư cơng ty chủ yếu nhập khẩu bị ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro tỷ giá, thời gian luân chuyển hàng hoá lâu nên vốn dự trữ trong khoản mục này thường cao.

2.1.3.3 Đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty năm 2008.

Bảng 02: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2008

Qua bảng số liệu và căn cứ vào tình hình thực tế của cơng ty em có thể đưa ra một số nhận xét cơ bản :

- Tổng tài sản của công ty cuối năm 2008 tăng 94,647,182,671 đồng so với đầu năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng là 70.54%. Tổng tài sản tăng lên do doanh nghiệp tăng cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc tăng cả hai loại tài sản đặc biệt là tài sản ngắn hạn và các khoản đầu tư tài chính cho thấy cơng ty đang chú trọng đầu tư cho cả tài sản lưu động và muốn chuyển hướng đầu tư:

Đặng thị Dịu Líp K43/11.02 39 chun mơn hố lĩnh vực kinh doanh thiết bị điện nên đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn và chuyển giao phần sản xuất cho công ty cổ phần giải pháp năng lượng EDHP- một công ty được thành lập dưới sự góp vốn phần lớn của cơng ty EDH.

+ Cơ cấu tài sản: Cuối năm 2008, giá trị tài sản ngắn hạn là 160,664,203,030 đồng chiếm tỷ trọng 70.12%, giá trị tài sản dài hạn là 68,163,668,118 đồng chiếm tỷ trọng 29.79% trong khi đó đầu năm 2008 thì giá trị tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 55.23% tổng giá trị tài sản, còn tài sản dài hạn chiếm 44.77% tổng giá trị tài sản. Công ty đã đang dần điều chỉnh về cơ cấu hợp lý vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với vốn cố định, vì đặc thù chủ yếu cơng ty là hoạt động trong lĩnh vực thương mại kinh doanh.

- Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn kinh doanh tăng 94,647,182,671đồng tương ứng với tỷ lệ là 70.54%. Trong đó nợ phải trả tăng 45,327,890,462 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 90.15% còn nguồn vốn chủ sở hữu tăng 49,319,292,209 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 58.79%.

+ Xét tới cơ cấu nguồn vốn của công ty EDH

 Theo quan hệ sở hữu về vốn:

Bảng 03: Mức độ tự chủ tài chính của cơng ty năm 2008

Cơng ty EDH có hệ số nợ cuối năm 2008 là 0.42 còn hệ số vốn chủ sở hữu là 0.58 so với đầu năm công ty đã tăng hệ số nợ lên đáng kể, giảm hệ số vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy công ty đã tăng mức độ sử dụng nợ. Hệ số đảm bảo nợ của công ty vào cuối năm 2008 là 1.67, phản ánh cứ một đồng

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch CN/ĐN

Hệ số nợ 0.42 0.37 + 0.05

Hệ số VCSH 0.58 0.63 - 0.05

Đặng thị Dịu Líp K43/11.02 40 vốn vay nợ có 1.67 đồng vốn chủ sở hữu đảm bảo. Điều này thể hiện sự an toàn cao về mặt tài chính của cơng ty.Tuy nhiên việc giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu, tăng khoản vay nợ là khơng hợp lý vì hiệu quả sử dụng vốn năm 2008 thấp hơn rất nhiều so với năm 2007, có thể thấy qua tỷ suất lợi nhuận sau thuế năm 2008 là 2.27% giảm 4.78% so với năm 2007.

Theo tính ổn định của nguồn tài trợ: Ta có sơ đồ 1 và 2

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tài trợ vốn kinh doanh của công ty đầu năm 2008 Tài sản ngắn hạn : 74,102,309,309 đồng Tỷ trọng : 55.23% Nguồn vốn ngắn hạn : 50,283,195,781 đồng Tỷ trọng: 37.47% Tài sản dài hạn: 60,078,379,168 đồng Tỷ trọng: 44.77% Nguồn vốn dài hạn: 83,897,492,695 đồng Tỷ trọng:62.53%

Sơ đồ 2 : Sơ đồ tài trợ vốn kinh doanh của công ty cuối năm 2008 Tài sản ngắn hạn : 160,664,203,030 đồng Tỷ trọng : 70.21% Nguồn vốn ngắn hạn : 95,611,086,243 đồng Tỷ trọng: 41.78% Tài sản dài hạn: 68,163,668,118 đồng Tỷ trọng: 29.79% Nguồn vốn dài hạn: 133,216,784,904 đồng Tỷ trọng:58.22%

Qua hai sơ đồ ta thấy rằng cả đầu năm và cuối năm 2008, tài sản dài hạn của Cơng ty đều được tài trợ hồn tồn bởi nguồn vốn dài hạn, tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài hạn - vốn chủ sở hữu do công ty khơng có nợ dài hạn. Đầu năm 2008 số vốn lưu

Đặng thị Dịu Líp K43/11.02 41 động được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn là 23,819,113,527đồng đến cuối năm là 65,053,116,786 đồng. Như vậy xét đến tính ổn định của nguồn tài trợ đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính, khả năng thanh tốn và độ an tồn ở mức cao nhưng việc sử dụng một phần nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn sẽ làm cho chi phí sử dụng vốn cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết quả hoạt động kinh doanh:

+ Theo số liệu Bảng01: Doanh thu thuần năm 2008 tăng lên

137,565,053,740 đồng so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 132.12% điều này phần lớn do cơng ty EDH đã chuyển giao hàng hố là các thiết bị điện dưới hình thức bán cho cơng ty cổ phần giải pháp năng lượng EDHP, còn doanh thu thuần thực tế khoảng 199 tỷ, tăng khoảng 95 tỷ tương ứng tỷ lệ tăng 91,34% so với năm 2007 đây cũng là một con số khả quan trong tình hình nền kinh tế khủng hoảng toàn cầu thể hiện những cố gắng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu thuần thực tế năm 2008 tăng nhưng do giá vốn hàng bán tăng với tỷ lệ rất lớn 153.18% nghĩa là tốc độ tăng của giá vốn hàng bán gấp 1.68 lần tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty giảm mạnh 3,340,466,899 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 44.72%, giá vốn hàng bán tăng đột biến như vậy do đầu vào của công ty là hàng nhập khẩu bị ảnh hưởng bởi giá USD tăng mạnh, biến đổi thất thường năm 2008 .

Qua đánh giá sơ bộ ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tăng lên khá cao. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn khá an toàn và dần hợp lý. Tuy nhiên một số khoản mục cịn chưa có sự hợp lý như các khoản phải thu còn chiếm tỷ trọng cao. Doanh nghiệp cần thắt chặt cơng tác quản lý chi phí nhằm tiết kiệm chi phí đặc biệt có biện pháp hợp lý để giảm bớt sự ảnh hưởng do biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường, chú trọng đến việc mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nâng cao lợi nhuận. Ngoài ra doanh nghiệp cịn cần phải chú ý tới các chính sách quản lý vốn trong thanh toán để tránh bị ứ đọng, chiếm dụng vốn quá nhiều.

Đặng thị Dịu Líp K43/11.02 42

2.2. Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần phát triển kỹ thuật cơng nghệ EDH

2.2.1 Tình hình tổ chức đảm bảo và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần phát triển kỹ thuật công nghệ EDH cổ phần phát triển kỹ thuật công nghệ EDH

2.2.1.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động trong năm 2008

Việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục, đảm bảo việc sử dụng vốn lưu động hợp lý tiết kiệm tránh bị ứ đọng vốn.Tuy nhiên ở các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khâu dự báo nhu cầu vốn lưu động vẫn chưa được chú trọng. Qua tìm hiểu thực tế tại công ty, em được biết công ty không tiến hành xác định nhu cầu vốn lưu động nên điều này đã làm cho công tác quản lý vốn lưu động gặp nhiều khó khăn: Cơng ty không chủ động trong việc huy động nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động nên có những trường hợp thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh.

2.2.1.2 Nguồn tài trợ VLĐ:

Nếu căn cứ vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn thì vốn lưu động của cơng ty được hình thành từ 2 nguồn là nguồn vốn lưu động thường xuyên (lấy từ nguồn dài hạn) và nguồn vốn lưu động tạm thời (được lấy từ nguồn vốn ngắn hạn).

Nguồn vốn lưu động tạm thời = Nợ ngắn hạn

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn + Tại thời điểm đầu năm 2008:

NVLĐTX = 74,102,309,309 - 50,283,195,781=23,819,113,528 (đồng) + Tại thời điểm cuối năm 2008:

NVLĐTX = 160,664,203,030 - 95,611,086,243 = 65,053,116,787 (đồng)

Đặng thị Dịu Líp K43/11.02 43 Tại thời điểm đầu năm 2008, nguồn VLĐ thường xuyên là 23,819,113,528 đồng, chiếm 32.14% tổng nguồn VLĐ. Đến thời điểm cuối năm 2008 nguồn này là 65,053,116,787 đồng chiếm tỷ trọng 40.49% và so với đầu năm tăng 41,234,003,259 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 173.11%.

- Nguồn VLĐ tạm thời bằng nợ ngắn hạn. Tại thời điểm đầu năm 2008, nguồn vốn này là 50,283,195,781 đồng, chiếm 67.86%, cuối năm 2008, nguồn vốn này là 95,611,086,243 đồng chiếm 59.51%, so với đầu năm tăng 45,327,890,462 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 90.15%.

Qua bảng 04 ta thấy vốn lưu động của công ty được tài trợ chủ yếu là từ nguồn vốn lưu động tạm thời và phần còn lại là được tài trợ bởi nguồn vốn lưu động thường xuyên. Tỷ trọng nguồn vốn lưu động tạm thời trong tổng nguồn vốn chiếm trên 50% điều đó chứng tỏ trong kỳ công ty sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho vốn lưu động là chủ yếu. Cách này có thể giúp cơng ty giảm mức chi phí sử dụng vốn và khuyếch đại tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của mình nếu như tỷ suất sinh lời của tài sản (ROAE) cao hơn chi phí lãi vay. Ngược lại nó có thể dẫn cơng ty đến tình trạng khó khăn trong thanh tốn nếu như vay nợ nhiều mà kinh doanh không hiệu quả. Nguồn vốn lưu động tạm thời bao gồm có vay ngắn hạn, phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước, phải trả người lao động, các khoản phải trả phải nộp khác trong đó:

+ Nguồn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn lưu động tạm thời. Ở thời điểm cuối năm 2008, nguồn vốn này là 58,434,168,274 chiếm 61.12% tổng nguồn vốn lưu động tạm thời, so với đầu năm nguồn vốn này tăng 23,887,535,610 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 69.15%. Công ty cần xem xét việc sử dụng vốn lưu động với việc huy động nguồn tài trợ này.

+ Nguồn phải trả người bán chiếm tỷ trọng lớn thứ 2.Tại thời điểm cuối năm 2008 là 25,416,876,088 đồng chiếm tỷ trọng 26.58% tăng

Đặng thị DÞu Líp K43/11.02 44 17,055,215,826 đồng so với thời điểm đầu năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng 203.97%. Như vậy công ty đã mở rộng được một lượng đáng kể vốn chiếm dụng của nhà cung cấp tuy nhiên cần phải cân nhắc kỹ lưỡng khoản nợ này vì nhìn bề ngồi dường như cơng ty khơng phải trả lãi, song thực chất bên trong công ty phải chịu các điều kiện ràng buộc từ phía nhà cung cấp (chẳng hạn phải mua với giá cao, số lượng nhiều). Như vậy trong nhiều trường hợp công ty phải chịu lãi suất tín dụng thương mại cao hơn nhiều so với lãi suất đi vay thông thường. Điều này sẽ làm giảm lợi nhuận và giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty.

+ Cuối năm 2008, khoản người mua trả tiền trước là 8,132,531,309 đồng chiếm 8.51% tăng 4,153,465,402 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 104.38%, đây là một dấu hiệu tốt công ty không những chiếm dụng được một nguồn vốn mà cịn mang tính đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng tuy vậy đây cũng là áp lực yêu cầu công ty phải đáp ứng được yêu cầu khách hàng mới đảm bảo uy tín của cơng ty.

+ Các nguồn vốn ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng trong nhiều trường hợp cũng góp phần giảm bớt được phần nào nhu cầu VLĐ.

Năm 2008, nguồn vốn lưu động thường xuyên và nguồn vốn lưu động

tạm thời của Cơng ty đều tăng. Như vậy có thể thấy Cơng ty đã tăng khá lớn cả nợ ngắn hạn và nguồn dài hạn (đặc biệt là nguồn vốn dài hạn) để bổ sung vốn lưu động. Tính đến cuối năm 2008, tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn lưu động là 59.51% và tỷ trọng nguồn dài hạn trong tổng nguồn vốn lưu động là 40.49%. Điều đó cho thấy cơng ty khá thận trọng trong chính sách tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

Đặng thÞ DÞu Líp K43/11.02 45

2.2.2 Thực trạng về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty EDH công ty EDH

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thể hiện chất lượng công tác sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn có cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết ta cần xem xét cơ cấu vốn lưu động có hợp lý khơng bởi vì thơng qua việc phân tích cơ cấu vốn lưu động sẽ giúp cho người quản lý thấy được tình hình phân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lý và tìm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Theo bảng 05: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty EDH năm 2008

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công ty cổ phần phát triển kỹ thuật công nghệ EDH và các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 37)