Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải thu tại công ty tnhh tư vấn và xây dựng nam thọ (Trang 26)

bộ của cùng một đối tượng

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

SDCK:Số nợ cịn phải thu ở các đơn vị nội bộ lúc cuối kỳ

1.2.3.6. Phương pháp hạch toán phải thu nội bộ TK 136 TK111, 112 TK111,112 (1a), (1d),(2a),(6) (7),(9),(10),(11) Tk 211 TK 411 (1b) (8) Tk 214 TK 161 (1c),(2f),(2g) (11) TK 411 TK 336 (12),(14) TK 451, 415, 431 (2a),(3) Tk511 (2c) Tk 512 (2d),(5) Tk3331 TK 421 (2e), (4)

(1) Các nghiệp vụ làm tăng khoản phải thu nội bộ a. Đối với đơn vị cấp trên

(1a) cấp hoặc giao vốn cho đơn vị cấp dưới bằng tiền

(1b) cấp hoặc giao vônc cho đơn vị cấp dưới bằng tài sản cố định

(1c) trường hợp các đơn vị tực thuộc nhận vốn doanh trực tiếp từ ngân sách nhà nước theo sự ủy quyền của đơn vị cấp trên

(1d) cấp kinh phí sự nghiệp cho đơn vị cấp dưới

(2a) khoản phải thu của đơn vị cấp dưới phải nộp cho đơn vị cấp trên về quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng – phúc lợi

(2b)Xác định số phải thu về khoản chi trả hộ cho các đơn vị cáp dưới (2c) Phải thu đơn vị cấp dưới về quản lý phải nộp cấp trên

(2d) Xác dịnh số phải thu bán hàng cho các đơn vị cấp dưới

(2e) Xác định số phải thu về lãi các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động khác ở đơn vị cấp dưới

(2f) Nộp lên vốn kinh doanh do mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoặc quỹ đầu tư phát triển

(2g) Kế toán đơn vị cấp trên ghi số vốn kinh doanh được bổ sung từ lợi nhuận hoạt đông kinh doanh trong kỳcuar đơn vị trực thuộc

b. Đối với đơn vị cấp dưới

(3)Số được chia từ các quỹ doanh nghiệp

(4) Số lỗ về hoạt động sản xuất, kinh doanh đã được cấp trên chấp nhận cần bù (5) Phải thu đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác về doanh thu bán hàng nội bộ

(6) Khi chi hộ , trả hộ cho đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác

(2).Các nghiệp vụ làm giảm khoản phải thu nội bộ a.Đối với đơn vị cấp trên

(7) Khi nhận được tiền do đơn vị trực thuộc nộp lên

(8)Số vốn kinh doan đơn vị trực thuộc đã nộp vào ngân sách nhà nước theo sự ủy quyền của cấp trên

về quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi, các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

(10)Khi thực hiện nhận được tiền của đơn vị cấp dưới chuyển trả về các khaonr đã chi hộ trả hộ

(11)Tổng hợp và duyệt quyết toán cho cấp dưới về các khoản chi sự nghiệp (12) Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng một đối tượng

(13) Khi nhận được tiền hoặc vật tư, tài sản của cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác thanh toán về các khoản phải thu

(14) Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng một đối tượng.

1.2.4. Kế toán các khoản phải thu khác

1.2.4.1. Chứng từ kế toán

-Phiếu thu

- Phiếu chi -Giấy báo nợ -Giấy báo có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hóa -Biên bản kiểm kê quỹ

1.2.4.2. Sổ kế tốn và quy trình ghi sổ kế tốn

1.2.4.3. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 138- Phải thu khác, tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2

+Tài khoản 1381- Tài sản thiếu chờ xử lí: Chỉ hạch tốn vào tài khoản 1381 trường hợp chưa xác định được nguyên nhân về thiếu, mất mát, hư hongr tài sản của doanh nghiệp, phải chờ xử lý.

TK 138 Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK ……

+Tài khoản 1385- Phải thu về cơr phần hóa: phản ánh số phải thu về cổ phần hóa mà doanh nghiệp đã chỉ ra , như: chi phí cổ phần hóa, trợ cấp lao động thơi việc, hôc trợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa,….

+T ài khoản sử dụng khoản 1388- Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoài phạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381, 1385, như : phải thu các khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi, phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tài sản,…

1.2.4.4. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 138” phải thu khác”

TK 138 – Phải thu khác SDĐK: Số nợ phải thu khác còn phải

thu vào lúc đầu kỳ

+ Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý; (trong và ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngày

+ Số tiền phải thu phát sinh khi cổ phần hóa cơng ty nhà nước

+ Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tài chính

+ Có khoản nợ phải thu khác

+ Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản lien quan theo quy định ghi trong biên bản xử lý

+ Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa cơng ty nhà nước

+ Số tiền đã thu được về các khoản phải thu khác

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có SDCK: Các khoản nợ khác chưa thu

được vào lúc cuố kỳ

1.2.5.Kế Toán Tạm Ứng- 141

Nguyên tắc giao tạm ứng và tài khoản sử dụng:

Tạm ứng là những khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho cán bộ CNV để mua hàng hố, trả chi phí, đi cơng tác v.v...

Kế toán tạm ứng phải thực hiện các nguyên tắc sau:

- Người nhận tạm ứng phải là cnv làm việc tại doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về số tiền đã nhận tạm ứng và chỉ được sử dụng

khoản tạm ứng theo đúng mục đích và nội dung cơng việc đã được duyệt.

- Khi hồn thành cơng việc được giao người nhận tạm ứng phải quyết tốn tồn bộ tiền nhận tạm ứng theo chứng từ gốc (theo từng lần, từng khoản). khoản chênh lệch giữa số đã tạm ứng và số đã sử dụng phải nộp lại quỹ hoặc trừ vào lương của người nhận tạm ứng.

- Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng nhận tạm ứng, ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh tốn tạm ứng theo từng lần, từng khoản.

Kế toán thanh toán tạm ứng sử dụng tài khoản 141 - tạm ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.5.1. Chứng từ kế toán

- Giấy đề nghị tạm ứng

-Phiếu thu -Phiếu chi

-Báo cáo thanh toán

-Các chứng từ gốc: hóa đơn mua hàng, biên lai cước vận chuyển.

1.2.5.2. Sổ kế tốn và quy trình ghi sổ kế tốn

1.2.5.3.Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 141” Tạm ứng”

TK này dùng để phản ánh các khoản tạm ứng của doanh nghiệp cho người lao động trong đơn vị và tình hình thanh tốn các khoản tạm ứng đó.

Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 141 Sổ chi tiết TK 141 hợp chi tiếtBảng tổng

1.2.5.4.Phương pháp hạch toán Tạm ứng

TK 141

Dư đầu kỳ:xxx TK152,153,156,211,213 Mua vật tư hàng hóa

TK111,112 TSC Đ, bằng tiền tạm ứng

Tạm ứng cho CBNV TK 121,128,221,228,222

Bằng tiền mặt, TBNH Đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn

Bằng tiền tạm ứng TK 627, 642,241 Các khoản chi phí được chi bằng

tiên tạm ứng TK 334,111 Tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ trừ vào lương

Tổng phát sinh nợ Tổng phát sinh có Dư cuối kỳ: xxx

Nợ Tk 141 “Tạm ứng” Có

- Các khoản tiền, vật tư đã tạm ứng cho người lao động của doanh nghiệp.

- Các khoản tạm ứng đã được thanh

toán.

- Số tiền tạm ứng dùng khơng hết nhập lại quỹ hoặc tính trừ vào lương.

- Các khoản vật tư sử dụng không hết nhập lại kho.

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ XÂY

DỰNG NAM THỌ

2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG NAM THỌ

2.1.1. Lịch sử hình thành

+ Tên công ty : Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Nam Thọ + Địa chỉ trụ sở : 35A Đỗ Hành - Phường Đơng Vệ-TP Thanh Hóa + Người đại diện : Đàm Duy Bình Chức vụ : Giám đốc cơng ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tài khoản số : 3500211350073 tại Phịng giao dịch Môi Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Thanh Hóa

+ Mã số thuế : 2801933280 Vốn điều lệ : 4.500.000.000 Quyết định thành lập

Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Nam Thọ được thành lập theo giấy phép kinh doanh số : 2602000572 ngày 30 tháng 9 năm 2006 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp.2.1.2Đặc điểm hoạt động và cơ cấu sản suất kinh doanh , tổ chức bộ máy quản lý của công ty .

2.1.2.1.Ngành nghề kinh doanh của công ty

- Xây dựng dân dụng , giao thông , thủy lợi. - Xây lắp cơng trình thủy điện đến 35KV. - San lấp mặt bằng .

- Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ. - Khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng.

2.1.2.2.Thị trường của cơng ty

Tự tìm kiếm thị trường , trực tiếp giao dịch ký hợp đồng với các giao dịch trong nước .

2.1.2.3.Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất tại Công ty

GIÁM ĐỐC

Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban : Giám đốc :

Là người đại diện pháp nhân của công ty , đại diện là ông Lê Thành Trang , tổ chức điều hành, kiểm tra các hoạt động của công ty , nhân danh công ty ký kết các hợp đồng.

Tổ chức bộ máy quản lý , chuẩn bị các nguồn nhân lực cần thiết để duy trì các hoạt động của công ty.Chỉ đạo cac bộ phận chiến lược phát triển của cơng ty , xem xét tình hình phù hợp của hệ thống chất lượng và quyết định cải tiến chất lượng.Là người chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả kinh doanh và nghĩa vụ đối với nhà nước theo pháp luật hiện hành, điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động của cơng ty.

Phịng kế hoạch – Kỹ thuật

Có nhiệm vụ giúp giám đốc cơng ty thực hiện nhiệm vụ quản lý kế hoạch, kỹ thuật thi cơng , định mức, đơn giá ,dự tốn…vật tư thiết bị và an tồn lao động.

Phịng kế tốn – tài chính : Gồm 5 người trong đó có : Phòng kỹ thuật -

kế hạch

Phịng kế tốn Phòng nhân sự

Đội xây dựng số 1

Đội xây dựng số 2 Đội thi công cơ

giới

Các đội lắp đặt điện nước

+ 1 kế toán trưởng + 1 kế toán kho

+ 1 kế tốn tiền lương Phịng nhân sự:

+ Quản lý nhân viên trong tồn cơng ty

+ Tiếp nhận nhân viên mới, giới thiệu, làm quen với công ty + Thu hút những người có năng lực về làm việc tại cơng ty

+ Căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch, tính chất thời vụ công việc để xác định và bổ sung nhân lực cho cơng ty

+ Tổ chức các lớp học, khóa học đào tạo và phát triển nhân viên

+ Báo cáo với lãnh đạo kết quả đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên

+ Theo dõi, chấm công cho nhân viên + Tính lương, thưởng cho CNV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật, tăng lương cho CNV.

2.1.2.4.Đặc điểm quy trình và tổ chức sản xuất kinh doanh của cơng ty

Đặc điểm về hoạt động xây lắp

Xây dưng cơ bản là quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ dưới các hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, xây dựng mở rộng, xây dựng khôi phục sửa chữa lớn TSCĐ.

Nghành XDCB tạo nên sảm phẩm là những cơng trình xây dựng đã hồn thành việc xây lắp, được phép nghiệm thu và đi vào sử dụng. Không giống như sản phẩm của ngành cơng nghiệp khác, các cơng trình XDCB tạo nên là những sản phẩm có thời gian sử dụng và thi cơng kéo dài, gắn chặt vào đất xây dựng, có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, được sản xuất đơn chiếc và khơng phải là hàng hóa.

Xuất phát từ đặc trưng của sản phẩm xây dựng, sản xuất trong XDCB với các nghành sản xuất do đó tổ chức cơng tác kế tốn cũng có nhiều điểm khác, thể hiên:

+ Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng không ổn định luôn biến đổi theo không gian và thời gian xây dựng. Trogn xây dựng công cụ và con người luôn

ln phải di chuyển từ cơng trình này đến cơng trình khác, trong khi cơng trình xây dựng thì hình thành và đứng yên. Các phương án về kỹ thuật và tổ chức sản xuất do đó cũng phải thường xun thay đổi để thích nghi với từng giai đoạn xây dựng. Vì vậy sẽ phát sinh các chi phí cần thiết khách quan như: Chi phí điều động cơng nhân, điều động máy thi cơng, chi phí xây dựng các cơng trình tạm phục vụ cơng nhân và thi cơng, kế tốn phải phản ánh chính xác những chi phí này và phân bổ hợp lý.

Chu kỳ sản xuất lâu dài, sản phẩm xây dựng cho giá trị lớn , kết cấu phức tạp. Trong ngành xây dựng , do chu kỳ sản xuất dài nên đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm xây lắp hồn chỉnh cũng có thể là sản phẩm xây lắp hoàn thành đến một giai đoạn quy ước ( có dự tốn riêng).

Do vậy , việc xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sẽ đáp ứng yêu cầu quản lý và thi công trong từng thời kỳ nhất định , tránh tình trạng căng thẳng vốn trong doanh nghiệp xây lắp.

Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng . Sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc , riêng lẻ.

Mỗi đối tượng xây lắp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật , kết cấu , hình thức xây dựng thích hợp được xác định cụ thể trên từng thiết kế dự toán của từng đối tượng xây lắp riêng biệt.

Do tính chất đơn chiếc, riêng lẻ nên chi phí bỏ ra để thi cơn xây lắp các cơng trình có nội dung và cơ cấu không đồng nhất như các loại sản phẩm cơng nghiệp.

Từ đặc điểm này , kế tốn phải tính đến việc hạch tốn chi phí, giá thành và tính kết quả thi công cho từng loại sản phẩm xây lắp riêng biệt (từng cơng trình , hàng mục cơng trình, từng nhóm sản phẩm xây lắp nếu chúng ta được xây dựng theo cùng một địa điểm nhất định).

Sản xuất xây dựng thường diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp của các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên và do vậy việc thi công xây lắp mang tính thời vụ, vì vậy địi hỏi phải có tổ chức thi cơng một cách khoa học, điều chuyển lao động, vốn, máy móc thi cơng một cách hợp lý.

Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh.

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp như vậy nên địi hỏi cơng ty phải có giá dự tốn cho từng khối lượng cơng việc, có tính thiết kế riêng. Tuy nhiên hầu hết các cơng trình phải tn theo quy trình cơng nghệ :

+ Nhận thầu qua đấu thầu.

+Ký hợp đồng xây dựng với bên A là chủ đầu tư cơng trình hoặc Nhà thầu chính.

+Trên cơ sở hồ sơ thiết kế các cơng trình và các hợp đồng xây dựng đã ký kết, công ty tiền hành tổ chức thi công để tạo sản phẩm, tổ chức lao động bố trí máy móc thiết bị gia cơng tổ chức cung ứng vật liệu , tiến hành xây dựng và hồn thiện.

+Cơng trình được hồn thiện dưới sự giám sát của chủ đầu tư hoặc Nhà thầu chính về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công.

+Bàn giao cơng trình và quyết tốn hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư hoặc Nhà thầu chính.

+Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bao gốm nhiều công đoạn cụ thể từ đấu thầu, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng, hoàn thành sản phẩm.

2.1.3 Tổ chức bộ máy kế tốn và bộ sổ kế tốn tại Cơng ty TNHH Tư Vấn và Xây dựng Nam Thọ.

2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán.

Bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo loại hình kế tốn tập trung. Bộ

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện công tác kế toán các khoản phải thu tại công ty tnhh tư vấn và xây dựng nam thọ (Trang 26)