Tổ chức bộ máy hoạt động gọi nhẹ, hiệu quả.

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiêp y tế trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 66 - 69)

- Những hạn chế

PHÙ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

3.2.9. Tổ chức bộ máy hoạt động gọi nhẹ, hiệu quả.

Tổ chức bộ máy hoạt động có thể hiểu đơn giản là sự phân chia các bộ phận theo các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, sắp xếp cán bộ vào các bộ phận để thực hiện có hiệu quả mục tiêu chung.

Trong cơ chế quản lý tài chính mới, yêu cầu đặt ra đối với các đơn vị sự nghiệp y tế là phải tổ chức bộ máy hợp lý, tinh gọn, bố trí cán bộ phù hợp với năng lực, chuyên môn, thiết lập cơ chế vận hành, phối hợp với nhịp nhàng, nhanh gọn giữa các bộ phận. Khuyến khích và phát huy năng lực của mỗi cá nhân để thực hiện có hiệu quả mục tiêu chung.

Tổ chức bộ máy các đơn vị sự nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Các bộ phận, các nhân trong đơn vị phải phục tùng mục tiêu chung. Nêu cao tính kỷ luật, trách nhiệm trong cơng việc của mỗi bộ phận, cá nhân trong đơn vị.

Phân định chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, cá nhân phải rõ ràng, rành mạch đảm bảo tất cả các cơng việc quản lý đểu có người đảm nhiệm, đồng thời tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ. Để thực hiện nội dung này, các đơn vị đơn vị sự nghiệp y tế phải xây dựng quy chế làm việc ở cơ quan, quy chế làm việc ở mỗi bộ phận, nêu rõ trách nhiệm, quyên hạn của mỗi bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụ chung.

Mối quan hệ giữa các cá nhân, bộ phận phải hợp lý cả về thông tin, con người vật chất đảm bảo sự thống nhất và phối hợp cao, để thực hiện mục tiêu chung.

Thống nhất, đầu mối chỉ huy, kết hợp chế độ làm việc tập thể với trách nhiệm cá nhân rành mạch. Đảm bảo tính dân chủ cơ sở, mỗi cán bộ cơng nhân, đều có quyền tham gia ý kiến xây dựng cho đơn vị, đồng thời thủ trưởng đơn vị phải là người tổng hợp, thống nhất ý kiến, giám quyết và giám chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Học viện Tài Chính

Thực hiện tinh giản đội ngũ cán bộ, công nhân viên theo chế độ nhà nước quy định. Xây dựng bộ máy hoạt động đơn giản, gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ cơng nhân có chất lượng ngày càng cao nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy.

KẾT LUẬN

Ngày nay trên thế giới, tiêu chí để đánh giá một nền kinh tế giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh hay không là dựa vào sự nghiệp giáo dục và sự nghiệp y tế của quốc gia đó. Hai sự nghiệp này đều có tầm quan trọng ngang, đồng thời hỗ trợ cho nhau. Nếu phát triển giáo dục là cơ sở cho sự phát triển kinh tế được ổn định và lâu dài thì phát triển sự nghiệp y tế đóng góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển đó.

Học viện Tài Chính

Trong thời gian tới, với những nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước đã đề ra,thì chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế sẽ là nguồn lực chủ đạo để hoàn thành những mục tiêu đã đề ra.

Những yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý cũng không phải là nhỏ,

làm sao để nguồn kinh phí được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả? “Tăng

cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội” hy vọng sẽ có những đóng góp hữu ích vì

mục tiêu này.

Cùng với các chính sách chế độ quản lý tài chính nói chung, quản lý

ngân sách nói riêng đang được sửa đổi bổ xung và hồn thiện. Cơng tác quản

lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế Thành Phố Hà Nội sẽ có sự hồn thiện hơn

nữa. Trong điều kiện hạn hẹp về kinh phí, chi NSNN cho sự nghiệp y tế sẽ

được sử dụng đúng mục đích và đạt kết quả cao nhất.

Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các cán bộ ở Sở

Học viện Tài Chính

Viện Tài Chính, và đặc biệt là TS. Hồng Thị Thúy Nguyệt, đã giúp tơi

hồn thành tốt đề tài này!

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiêp y tế trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w