0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Những định hướng phát triển cơ bản của ngàn hY tế Hà Nội trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIÊP Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 55 -56 )

- Những hạn chế

PHÙ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

3.1.2. Những định hướng phát triển cơ bản của ngàn hY tế Hà Nội trong thời gian tới.

thời gian tới.

* Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực và tổ chức y tế.

Triển khai quy hoạch các cơ sở khám chữa bệnh về số lượng, mức độ và quy mô hiện đại theo quy hoạch tổng thể hệ thống khám chữa bệnh của ngành.

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo và cán bộ trẻ có năng lực trình độ chun mơn tay nghề cao. Thực hiện chuẩn hóa số lượng, chất lượng cán bộ y tế, sử dụng đúng chuyên ngành được đào tạo và hiệu quả công tác của cán bộ trên cương vị trách nhiệm được đảm nhiệm. Thiết lập chương trình gửi cán bộ ra nước ngồi đào tạo trên cơ sở học bổng tư Qũy phát triển nhân tài của UBND Thành phố.

* Về kinh tế y tế.

Về thực tế cho thấy nhu cầu đầu tư cơ sở vật chất cho sự nghiệp y tế rất lớn. Thành phố được quan tâm rất nhiều, tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu hiện đại hóa về trang thiết bị. Vì vậy phải có nhiều giải pháp về kinh tế y tế.

Bên cạnh nguồn ngân sách cấp, các đơn vị cần tích cực, chủ động cùng với Sở tìm thêm các nguồn khác như: Xã hội hóa, đẩy mạnh cơng tác hợp tác quốc tế về y tế, vận động ODA…; đầu tư phát triển kỹ thuật chuyên sâu, y tế phổ cập, y tế dự phòng. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, thường xuyên đảm bảo duy tu, bảo dưỡng trang thiết bị.

* Về kỹ thuật và thông tin y tế.

Triển khai các hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật về y tế với các bệnh viện đầu ngành TW, các nước và các tổ chức quốc tế. Đẩy mạnh ứng dụng tin học vào hoạt động nghiệp vụ chun mơn và quản lý ngành. Tổ

Học viện Tài Chính

chức thực hiện tốt các đề tài nghiên cứu khoa học cấp thàh phố, cấp ngành và cấp cơ sở, ứng dụng ngay kết quả nghiên cứu vào hoạt động khám , điều trị, dự phòng và quản lý.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIÊP Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 55 -56 )

×