Tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiệp y tế trên địa bàn Thành Phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiêp y tế trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 38 - 43)

nghiệp y tế trên địa bàn Thành Phố Hà Nội.

Theo cơ chế phân cấp quản lý ngân sách hiện hành, hệ thống NSNN ta

được phân thành 4 cấp: Ngân sách cấp trung ương, Ngân sách cấp tỉnh,

Ngân sách cấp huyện, Ngân sách cấp xã.

Chi sự nghiệp y tế Thành phố Hà Nội là một khoản chi thường xuyên

của ngân sách Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ này được phân thành hai cấp.

Ngân sách cấp Thành phố đảm nhiệm kinh phí sự nghiệp y tế cho các đơn vị

thuộc cấp Thành phố quản lý (Bệnh viện đa khoa Thành phố, viện da liễu,

viện điều dưỡng...). Ngân sách cấp quận đảm nhiệm kinh phí chi sự nghiệp y

tế cho các đơn vị thuộc cấp quận quản lý (Các trung tâm y tế...). Quản lý chi

Học viện Tài Chính

chu trình chi NSNN, tức là gồm 3 giai đoạn: Lập dự toán NSNN; Thực hiện

dự toán chi NSNN; Quyết toán chi NSNN.

Quản lý chi NSNN là công việc tất yếu bắt buộc gắn liền với chi

NSNN nhằm tạo ra được những khoản chi đúng mục đích sử dụng có hiệu

quả và tiết kiệm.

Thực trạng quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế Thành Phố được

xem xét qua 3 giai đoạn.

* Lập dự toán

Việc lập dự toán của các đơn vị sự nghiệp y tế được thực hiện theo thông tư (số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 của chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.(Thay thế nghị định 10/2002/ NĐ-CP ngày 16 tháng 1 năm 2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu).

(1) Các đơn vị cơ sở y tế, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài

Học viện Tài Chính

chính hiện hành của Nhà nước quy định, kết quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu chi tài chính của năm trước liền kề. Xác định loại đơn vị sự nghiệp, số kinh phí đề nghị ngân sách nhà nước đảm bảo hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động), đơn vị lập dự toán thu, chi năm kế hoạch gửi cơ quan chủ quản là Sở Y tế.

(2) Sở Y tế, tổng hợp dự toán của các đơn vị y tế cở sở và của mình, gửi lên cơ quan tài chinh tổng hợp là Sở Tài chính.

Giao dự toán:

(3) Căn cứ vào dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, sở tài chính giao kế hoạch ngân sách chính thức cho sở y tế (đơn vị dự toán cấp 1).

(4) Đơn vị dự toán cấp I lại tiếp tục phân bổ dự toán cho các đơn vị dự toán cấp II, III các đơn vị sự nghiệp y tế cơ sở trực thuộc sở quản lý. Dự toán chi thường xuyên được giao là kế hoạch chi tiêu chính thức của đơn vị trong năm.

* Chấp hành dự toán

Chấp hành dự toán là khâu quan trọng nhất của một chu trình ngân

sách. Là khâu trực tiếp thực hiện các chỉ tiêu thu chi đã đề ra trong kế hoạch,

từ các chi tiêu này mà kiểm tra việc thực hiện chức năng nhiệm vụ trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Tài Chính

Nhận thức được vị trí quan trọng của khâu chấp hành ngân sách mà

trong quá trình thực hiện, UBNN Thành phố phối hợp với sở tài chính và sở

y tế đã có những biện pháp cụ thể chỉ đạo và kiểm soát việc sử dụng kinh phí

tại các đơn vị.

KBNN nơi đơn vị giao dịch dựa vào dự toán đã được cơ quan tài

chính thơng báo cho đơn vị kiểm tra tính hợp pháp của hồ sơ thanh tốn các

điều kiện chi và lệnh chuẩn chi của thủ trưởng đơn vị thực hiện việc thanh

toán chi trả cho đơn vị.

* Quyết toán

Quyết tốn là khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đó là việc

tổng kết lại q trình thực hiện dự tốn sau khi năm ngân sách kết thúc nhằm

đánh giá lại kết quả hoạt động của một năm ngân sách, rút kinh nghiệm cho

Học viện Tài Chính

quyết tốn. Báo cáo quyết toán là căn cứ để cơ quan chủ quản của đơn vị và

cơ quan tài chính kiểm tra việc lập dự tốn và phân tích tình hình chấp hành

dự toán của đơn vị, của ngành.

Trong những năm qua, cơng tác quyết tốn tại các đơn vị thụ hưởng

kinh phí sự nghiệp y tế được thực hiện như sau:

Vào cuối ngày 31/12 hàng năm, các đơn vị thực hiện xong cơng việc

khố sổ kế tốn theo qui định. Số liệu kế toán trên sổ kế toán của đơn vị đảm

bảo khớp đúng và cân đối với số liệu của cơ quan tài chính và KBNN cả

tổng số và chi tiết thì đơn vị mới tiến hành lập báo cáo quyết toán năm.

Báo cáo quyết toán năm của đơn vị kèm bảng cân đối tài khoản cuối

ngày và báo cáo thuyết minh báo cáo kế toán năm của đơn vị sẽ được gửi

Học viện Tài Chính

Sở y tế có trách nhiệm lập tổng hợp báo cáo quyết tốn năm của tồn

ngành, sau đó gửi cho sở tài chính.

Sau khi nhận được thông báo kết quả xét duyệt quyết tốn năm của

sở tài chính, sở y tế tiến hành thơng báo kết quả xét duyệt cho các đơn vị dự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

toán trực thuộc.

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho sự nghiêp y tế trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 38 - 43)