Chỉ đạo thực hiện kế hoạch (chỉ đạo, điều phối, kiểm tra và đánh giá)

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 113)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Các biện pháp quản lý Công tác HS,SV của Nhà trƣờng

3.2.5. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch (chỉ đạo, điều phối, kiểm tra và đánh giá)

3.2.5.1. Ý nghĩa của biện pháp

Quản lý là một q trình tác động hƣớng đích: lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra (công việc của các thành viên thực hiện hệ thống đơn vị, việc sử dụng các nguồn lực…) để đạt đƣợc mục đích đề ra.

Đối với CT HS, SV trong trƣờng đại học, cao đẳng, việc lãnh đạo, chỉ đạo mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng và đây cũng là nhiệm vụ phức tạp, đa dạng, phối hợp nhiều lực lƣợng và diễn ra trong không gian quá rộng, trong thời gian cả năm học. Do đó việc chỉ đạo phối hợp, phân cơng nhiệm vụ giữa các lực lƣợng; việc phát hiện giải quyết kịp thời các vấn đề nảy sinh trong quản lý CT HS, SV là hết sức quan trọng.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện

a) Ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định ban hành kế hoạch CT HS, SV:

+ Xác định vấn đề và thứ tự ƣu tiên của các nội dung của CT HS, SV trong kế hoạch theo từng học kỳ và năm học. Phát hiện và nhận dạng các vấn đề của HS, SV cũng nhƣ các vấn đề cần xử lý để quyết định đúng đắn.

+ Xác định và làm rõ mục đích cần đạt đƣợc của nội dung cơng tác trong kế hoạch.

+ Đƣa ra các phƣơng án và lựa chọn phƣơng án tối ƣu, tức là phân tích tính hai mặt của phƣơng án.

+ Quyết định phƣơng án thực hiện: quyết định đƣa ra cần đảm bảo tính mục tiêu, tính hiệu quả, tính khả thi, tính pháp lý...

b) Chỉ đạo tổ chức thực hiện quyết định:

+ Truyền đạt quyết định tới ngƣời thừa hành một cách chính xác và kịp thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 + Xây dựng kế hoạch hành động về thời gian, không gian và nguồn lực vật lực.

+ Thực hiện quyết định gắn với sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện.

c) Chỉ đạo nhân sự trong việc thực hiện kế hoạch

+ Tổ chức việc phối hợp các lực lƣợng CB, GV, Đoàn, Hội trong thực hiện kế hoạch.

+ Phân cơng đúng cơng việc, đúng ngƣời, tạo ê kíp làm việc tốt.

+ Phát huy khả năng làm việc cá nhân, giao việc một cách hiệu quả, từ đó tạo nên sức mạnh tập thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

d) Chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực hiện thơng qua các hình thức kiểm tra: thông qua tiêu chuẩn chặt chẽ để mọi ngƣời tự đánh giá công việc của mình, kiểm tra của ngƣời lãnh đạo, kiểm tra chéo…

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngành, địa phƣơng trong công tác HS, SV phải đảm bảo công bằng, công khai, minh bạch và dân chủ trong quản lý công tác HS, SV. Tiến hành các biện pháp thích hợp đƣa cơng tác HS, SV vào nề nếp, đảm bảo cho HS, SV thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.

- Quản lý CT HS, SV về các mặt học tập và rèn luyện, tình hình tƣ tƣởng và đời sống. Hằng năm, tổ chức đối thoại với HS, SV để giải thích đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc, cung cấp thông tin cần thiết của Nhà trƣờng cho HS, SV; hiểu rõ tâm tƣ nguyện vọng và giải quyết kịp thời những thắc mắc của HS, SV.

- Bảo đảm các điều kiện để phát huy vai trị của tổ chức Đồn thanh niên, Hội Sinh viên trong công tác HS, SV; chú trọng công tác giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống cho HS, SV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 - Đảm bảo công bằng trong đánh giá thi đua khen thƣởng, khắc phục hiện tƣợng quan liêu, hình thức đánh giá nhân viên khơng theo hiệu quả công việc, nặng định kiến hoặc quá thiên vị.

3.2.6. Đầu tư thích đáng về kinh phí và cơ sở vật chất cho cơng tác học sinh, sinh viên

3.2.6.1. Ý nghĩa của biện pháp

Cơ sở vật chất kỹ thuật của trƣờng học có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình dạy học - giáo dục. Giáo dục nhƣ thế nào thì nó cũng quan trọng và cần thiết nhƣ thế đối với CT HS, SV nhƣ vậy. Muốn quản lý tốt CT HS, SV cũng nhƣ cho hoạt động quản lý CT HS, SV trong nhà trƣờng, việc đầu tƣ thích đáng về cơ sở vật chất, kinh phí cho CT HS, SV là một trong những nội dung quan trọng của công tác đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất của nhà trƣờng và nó có ý nghĩa rất to lớn.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Đầu tƣ mua sắm trang thiết bị phục vụ tốt công tác học tập, nhƣ: bàn ghế, hệ thống máy chiếu, quạt mát, hệ thống ánh sáng đối với phòng học lý thuyết; trang thiết bị máy móc, vật tƣ choHS, SV thực hành, thí nghiệm. Trang bị thêm máy vi tính tại thƣ viện và xây dựng thƣ viện điện tử để HS, SV tham khảo tài liệu học tập.

- Chăm lo xây dựng và sửa chữa cơ sở vật chất về nhà ở đảm bảo thuận lợi cho việc sinh hoạt hàng ngày trong khu ký túc xá HS, SV.

- Tăng cƣờng trang thiết bị cho hoạt động văn nghệ, thể thao, nhƣ: mua thêm thiết bị tăng âm loa đài dành riêng cho HS, SV tại nhà đa năng; cải tạo sân bóng đá của nhà trƣờng, trang bị thêm dụng cụ thể dục thể thao tạo điều kiện cho HS, SV tham gia vui chơi giải trí.

3.2.6.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Có sự nhất trí trong lãnh đạo trƣờng về chủ trƣơng và kế hoạch đối với công tác đầu tƣ về cơ sở vật chất cho CT HS, SV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 - Có kế hoạch cụ thể: phân bổ, sử dụng hợp lý, hiệu quả, kiểm tra chặt chẽ khơng để thất thốt.

- Ngồi nguồn vốn của ngân sách nhà nƣớc và nguồn vốn tự có, nhà trƣờng có biện pháo huy động các nguồn vốn bên ngoài trƣờng để tăng cƣờng cơ sở vật chất và kỹ thuật của trƣờng và sử dụng các nguồn vốn này một cách hiệu quả.

- Nhà trƣờng phải có nhiều biện pháp kể cả hành chính và động viên thi đua để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của trƣờng.. Đồng thời phải đƣa ra quy chế cụ thể để bảo quản và xử lý những trƣờng hợp vi phạm làm tổn hại đến cơ sở vật chất của trƣờng.

3.2.7. Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý CT HS, SV

3.2.7.1. Ý nghĩa của biện pháp

Công nghệ thông tin (CNTT) đã và đang đƣợc áp dụng vào trong quản lý từ cổng chính phủ (Chính phủ điện tử) đến cấp xã phƣờng và hộ nông dân. Đối với các trƣờng đại học, cao đẳng là trung tâm văn hóa, kỹ thuật, cơng nghệ nên cần phải áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý nói chung và quản lý CT HS,SV nói riêng. Các phần mềm quản lý CT HS,SV giúp cho quản lý một cách khoa học, khách quan, cụ thể, nhiều tiện ích mà nhẹ nhàng, hiệu quả.

3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Việc ứng dụng CNTT trong quản lý trƣờng học nói chung và quản lý CT HS, SV nói riêng có nhiều giai đoạn, phụ thuộc vào điều kiện hạ tầng CNTT, trình độ tin học của đội ngũ,... Căn cứ vào tình hình thực tiễn của Trƣờng Cao đẳng cơng nghiệp Hóa chất, Nhà trƣờng cần lựa chọn sử dụng các phần mềm quản lý thứ tự theo các giải pháp sau:

- Giải pháp 1: Sử dụng phần mềm văn phòng MS Word, MS Excel... để soạn thảo kế hoạch, sắp xếp thời khóa biểu, tính điểm, quản lý cán bộ, giáo viên và HS, SV

- Giải pháp 2: Xây dựng phần mềm riêng lẻ để quản lý quản lý cán bộ, giáo viên, HS, SV, sắp thời khóa biểu, quản lý tài chính...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 - Giải pháp 3: Xây dựng các phần mềm tổng thể, kết nối các phần mềm riêng lẻ triển khai trên mạng cục bộ của Trƣờng (LAN).

Tuy nhiên, mỗi giải pháp có những ƣu điểm và nhuợc điểm khác nhau. Sau khi cán bộ quản lý và giáo viên đã làm quen với việc sử dụng phần mềm công nghệ, chúng ta tiếp tục chuyển sang giải pháp 4, đó là chuyển các phần mềm ứng dụng tổng thể qua môi trƣờng mạng Internet, giao diện Web, cơ sở dữ liệu tập trung theo mơ hình Client/Server. Giải pháp này có nhiều ƣu điểm và phù hợp với chủ trƣơng của Bộ Giáo dục & Đào tạo về xây dựng mơ hình trƣờng học điện tử.

Các hệ thống quản lý qua mạng cho phép giáo viên, HS, SV, cán bộ quản lý CT HS, SV có thể trao đổi thông tin một cách dễ dàng ở mọi lúc, mọi nơi mà không cần máy chủ, không cần cài đặt phần mềm, chỉ cần máy tính có kết nối Internet.

Phụ huynh học sinh có thể biết đƣợc thông tin của nhà trƣờng và kết quả học tập, rèn luyện của con em mọi lúc, mọi nơi thông qua Internet hoặc qua tin nhắn qua điện thoại di động.

Các cấp quản lý có thể nắm đƣợc tình hình, số liệu thống kê của Nhà trƣờng một cách nhanh chóng, kịp thời.

Đặc biệt, giải pháp này giúp Nhà trƣờng tiết kiệm kinh phí trong việc trang bị máy chủ, thiết bị mạng, nhân lực quản trị mạng, bản quyền phần mềm,.v.v.

Để thực hiện tốt các giải pháp này, chúng ta cần từng bƣớc xây dựng hệ thống thông tin quản lý và các công cụ quản lý CT HS, SV, vận hành thử nghiệm hệ thống công nghệ thông tin trong quản lý CT HS, SV và hoàn thiện hệ thống quản lý để dần đƣa vào áp dụng.

3.2.7.3. Điều kiện thực hiện biện pháp

- Nhà trƣờng cần phải đầu tƣ thêm kinh phí mua sắm, trang bị máy tính và các phần mềm để phục vụ cho công tác quản lý giảng dạy và quản lý cán bộ, giáo viên và HS, SV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 - Tập huấn cho cán bộ, giáo viên nói chung và cán bộ quản lý CT HS, SV về phƣơng pháp và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý.

- -

; nâng cao hiệu suất số

.

- Thƣờng xuyên kiểm tra phát huy tác dụng của việc quản lý CT HS,SV bằng công nghệ thông tin.

3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.1. Mục đích của khảo sát

Tìm hiểu ý kiến nhận xét, đánh giá có chọn lọc của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất.

3.3.2. Tổ chức tiến hành khảo sát

+ Hình thức khảo sát: Phát phiếu hỏi + Thời gian khảo sát: Ngày 26/2/2014

+ Đối tƣợng khảo sát: Là cán bộ, giáo viên Nhà trƣờng

+ Số lƣợng khảo sát: 100 ngƣời.

3.3.3. Kết quả khảo sát

Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác HS, SV của Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất đƣợc thể hiện qua bảng 3.1 dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý cơng tác HS, SV của Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

Đơn vị tính: % TT Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết 1

Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm trong tồn trƣờng về quản lý “Cơng tác học sinh, sinh viên” trong bối cảnh hiện nay của nhà trƣờng.

98 2 0 98 2 0

2 Lập kế hoạch “công tác học sinh, sinh

viên” phù hợp với thực tiễn Nhà trƣờng 95 4 1 94 4 2 3

Củng cố tổ chức nhân sự phụ trách công tác học sinh, sinh viên cả vể số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng quản lý công tác học sinh, sinh viên

9 2 1 96 3 1

4

Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các phịng, ban, Đồn TN, Hội sinh viên và

các cơ quan, tổ chức khác. 96 2 2 97 1 2 5 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch (Chỉ đạo, điều

phối, kiểm tra, đánh giá…) 94 2 4 95 3 2 6 Đầu tƣ thích đáng về kinh phí và cơ sở vật

chất cho “Cơng tác học sinh, sinh viên” 96 3 1 96 4 0 7 Tăng cƣờng áp dụng công nghệ thông tin

trong quản lý công tác học sinh, sinh viên 92 5 3 94 3 3

3.3.4. Phân tích kết quả khảo sát

Phiếu hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đƣợc phát cho 100 cán bộ, giáo viên của Nhà trƣờng vào ngày 26/02/2014 để lấy ý kiến. Kết quả thu đƣợc đủ 100 phiếu đã xử lý phân tích kết quả có thể tin cậy. Đồng thời tác giả cũng đã tìm hiểu và trao đổi với một số cán bộ quản lý chủ chốt có kinh nghiệm lâu năm công tác tại trƣờng về thực hiện nhiệm vụ quản lý cơng tác HS, SV để có cơ sở khẳng định về các biện pháp đề xuất trong việc quản lý CT HS, SV của Trƣờng. Tổng hợp kết quả khảo sát, đánh giá mức độ hợp lý và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhƣ vậy mang tính khách quan.

Dựa trên các số liệu tổng hợp từ bảng trên ta thấy:

Phần lớn cán bộ quản lý, giáo viên của Trƣờng đƣợc hỏi ý kiến đều đồng ý và đánh giá cao các biện pháp mà tác giả đề xuất trong việc quản lý CT HS,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 SV của Trƣờng và cho rằng các biện pháp đó là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Tỷ lệ trung bình đều ở mức trên 90%, trong đó giải pháp về nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm trong toàn trƣờng về CT HS, SV trong bối cảnh hiện nay nhận đƣợc sự đồng thuận và đánh giá cao nhất (98%), nó cho thấy muốn đổi mới và thực hiện tốt quản lý công tác học sinh, sinh viên theo đúng mục tiêu đào tạo thì trƣớc hết mọi cán bộ quản lý, giáo viên và HS, SV cần phải nhận thức đúng về tầm quan trọng, vai trị, vị trí của CT HS, SV trong tồn bộ q trình đào tạo của nhà trƣờng. Hay nói cách khác, việc cần phải làm trƣớc tiên trong quản lý CT HS, SV của nhà trƣờng hiện nay là phải đổi mới nhận thức của mọi thành viên trong nhà trƣờng về công tác này.

Đối với việc quản lý CT HS, SV, ngoài việc đánh giá cao biện pháp về việc nâng cao nhận thức thống nhất quan điểm về CT HS, SV, các vấn đề đƣợc HS, SV quan tâm nhiều là đầu tƣ thích đáng về kinh phí và cơ sở vật chất, tăng cƣờng sự phối hợp giữa các phịng, ban, Đồn thanh niên, Hội sinh viên, các cơ quan, tổ chức khác, đặc biệt là phải phát huy mạnh mẽ vai trị của Đồn thanh niên và Hội sinh viên. Đây chính là sự mong muốn và cũng là nhu cầu chính đáng của HS, SV mà nhà trƣờng, các tổ chức Đoàn thể cần phải quan tâm, đầu tƣ nhiều hơn nữa để tổ chức tốt hơn cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần cho HS, SV, trƣớc hết là nơi ăn, ở, sinh hoạt và các nhu cầu về thông tin, vui chơi, giải trí, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao…Mà những vấn đề đó vốn đang cịn rất hạn chế của nhà trƣờng.

Có thể nói đây là những ý kiến thống nhất rất cao của CB, GV nhà trƣờng về tính khả thi của các biện pháp đƣợc tác giả đề xuất. Nó thể hiện sự tin tƣởng vào các biện pháp sẽ thực hiện đƣợc trong thời gian tới.

Tuy nhiên, vẫn cịn có một số ít ý kiến băn khoăn của CB, GV về tính

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 113)