Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác học sinh, sinh viên

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 41)

7. Cấu trúc của luận văn

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác học sinh, sinh viên

trong bối cảnh hiện nay

1.5.1. Nhận thức của học sinh, sinh viên và Cán bộ giáo viên về công tác học sinh, sinh viên sinh, sinh viên

- Để làm bất kỳ việc gì, nhận thức cũng là khâu đầu tiên đối với hành động có ý thức của con ngƣời. Đối với công tác học sinh, sinh viên cũng vậy. Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trị vị trí của cơng tác này sẽ là cơ sở cho hoạt động tích cực, tự giác, hiệu quả. Ngƣợc lại, nhận thức mơ hồ, không đầy đủ, hoặc nhận thức sai (cho là công tác này không cần thiết) sẽ dẫn đến hành động ít hiệu quả, thậm chí là sai lầm. Vì vậy nhận thức rõ cơng tác học sinh, sinh viên là một nhân tố có ảnh hƣởng cơ bản đến quản lý công tác học sinh, sinh viên.

Vì thế việc nâng cao nhận thức về công tác học sinh, sinh viên cho cán bộ, giáo viên và HS, SV là một việc làm quan trọng và cần thiết có tính chất quyết định đến nâng cao chất lƣợng công tác học sinh, sinh viên trong quá trình đào tạo của nhà trƣờng.

1.5.2. Nội dung của công tác học sinh, sinh viên

Nội dung quản lý công tác học sinh, sinh viên đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rõ. Tuy nhiên, quản lý công tác học sinh, sinh viên là quản lý con ngƣời, nhóm, tập thể ngƣời, những thực thể có ý thức về các hoạt động quan hệ xã hội của mình, do đó chủ thể quản lý phải cụ thể hóa những nội dung, chính sách sao cho phù hợp với khách thể quản lý.

Những nội dung công tác học sinh, sinh viên cũng nhƣ việc quản lý thực thi những nội dung đó nếu phù hợp với điều kiện thực tế, đem lại hiệu quả thiết thực sẽ đƣợc HS, SV hăng hái hƣởng ứng. Ngƣợc lại nếu nội dung không phù hợp với điều kiện thực tế, không đáp ứng nhu cầu của HS, SV sẽ khơng hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 quả. Do vậy chủ thể quản lý cần chọn lựa những nội dung phù hợp với hoàn cảnh và mong đợi của HS, SV của nhà trƣờng.

Tuy nhiên, do tình hình đặc điểm của mỗi trƣờng khác nhau cho nên cơng tác học sinh, sinh viên cũng cần phải có sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo cho phù hợp. Nhƣng dù thế nào đi nữa thì cơng tác học sinh, sinh viên cần phải hƣớng vào mục tiêu đào tạo trƣờng đại học nói chung và đặc thù của từng trƣờng để phát triển nhân sách cho HS, SV.

1.5.3. Phương pháp, hình thức cơng tác học sinh, sinh viên

Dù nội dung công tác học sinh, sinh viên đƣợc quy định đúng đắn nhƣng kết quả thực hiện còn phụ thuộc vào phƣơng pháp, hình thức triển khai các nội dung đó. Các phƣơng pháp, cách thức, các hình thức hoạt động của cơng tác học sinh, sinh viên phù hợp đặc điểm HS, SV, đảm bảo tính khoa học, hấp dẫn sẽ đem lại hiệu quả cao. Ngƣợc lại, phƣơng pháp thiếu khoa học, khơng phù hợp, hình thức khơng hấp dẫn HS, SV sẽ khó thành cơng. Đơi khi các hoạt động trong công tác học sinh, sinh viên trở thành hình thức, đối phó khơng hiệu quả. Do đó nhà quản lý cần phải tìm tịi, phát huy tính sáng tạo của HS, SV để đề xuất đƣợc nội dung, phƣơng pháp, hình thức tiến hành cơng tác học sinh, sinh viên hấp dẫn, hiệu quả. Trong những điều kiện nhất định, các phƣơng pháp có tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ. Vai trò quan trọng của các phƣơng pháp cịn ở chỗ nó nhằm khơi dậy những động lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của con ngƣời và tiềm năng hệ thống, cũng nhƣ các tiềm năng, các cơ hội có lợi bên ngồi.

Nhƣ vậy, sử dụng các phƣơng pháp vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Tính khoa học địi hỏi phải nắm vững đối tƣợng và đặc điểm vốn có của nó để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với đối tƣợng đó. Tính nghệ thuật thể hiện ở chỗ biết lựa chọn và kết hợp các phƣơng pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31

1.5.4. Điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ công tác học sinh, sinh viên

Nhƣ trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào, trong quá trình dạy học, giáo dục, ngƣời ta phải sử dụng các phƣơng tiện lao động nhất định. Cơ sở vật chất, kỹ thuật trƣờng học là phƣơng tiện lao động sƣ phạm của các nhà giáo dục và HS, SV. Đây là một hệ thống bao gồm trƣờng sở, nhà ở ký túc xá, thiết bị chung, thiết bị dạy và học và các thiết bị phục vụ cho các hoạt động khác nhƣ văn hóa, văn nghệ, thể thao, lao động sản xuất, vui chơi giải trí… Cơ sở vật chất trƣờng học là một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành quá trình dạy - học và giáo dục trong nhà trƣờng. Thiếu điều kiện này thì q trình đó khơng thể diễn ra hoặc diễn ra ở dạng khơng hồn thiện.

Trong công tác học sinh, sinh viên cũng vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trị rất quan trọng. Khơng thể nói HS, SV học tập tốt nếu nhà trƣờng thiếu phòng học, phải học ghép hay học ca ba. Chất lƣợng học tập sẽ không cao khi khơng có hoặc thiếu thiết bị dạy học cũng nhƣ tài liệu, giáo trình… có nghĩa là cần phải có thiết bị cho việc dạy và học… Muốn tổ chức các hoạt động thực hành, thực tập và lao động sản xuất cho HS, SV phải có cơng cụ, máy móc. Ngƣời ta không thể tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao khi khơng có sân bãi và trang thiết bị khác. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, các hoạt động học tập, rèn luyện và các hoạt động giao lƣu, hoạt động xã hội khác của HS, SV khơng chỉ bó hẹp trong khn viên nhà trƣờng nhƣ chiến dịch hè tình nguyện, nghiên cứu khoa học, công tác xã hội từ thiện, thi đấu văn nghệ thể thao… thì khơng thể khơng có kinh phí và các phƣơng tiện vật chất hỗ trợ.

Tóm lại, khơng thể nói đến giáo dục tồn diện một khi khơng có cơ sở vật chất kỹ thuật. Tuy nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật chỉ phát huy tác dụng khi nó phù hợp với mục đích, nội dung, phƣơng pháp và hình thức quản lý cơng tác học sinh, sinh viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 32 Có chủ trƣơng, đƣờng lối đúng đắn, có kế hoạch khoa học, hợp lý nhƣng khơng có cán bộ có đức, có tài để chỉ đạo và tổ chức thực hiện thì kế hoạch dù có khoa học hợp lý tới đâu, chủ trƣơng đƣờng lối dù có đúng đắn đến mức nào đi chăng nữa thì cũng khơng đạt đƣợc mục tiêu đã định. Vì vậy, điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công chủ trƣơng đƣờng lối và đạt đƣợc mục tiêu đã định đó là “cơng tác cán bộ”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh ví cán bộ nhƣ dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, khơng chạy thì động cơ dù tốt, tồn bộ máy cũng tê liệt. Cán bộ là những ngƣời đem chính sách của Đảng và Chính phủ thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện đƣợc. Ngƣời xác định “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “Công việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”, “Vấn đề cán bộ là vấn đề trọng yếu, rất cần thiết”.

Trong cơng cuộc đổi mới tồn bộ và sâu sắc của đất nƣớc ngày nay, giáo dục đƣợc coi là “Quốc sách hàng đầu”, đòi hỏi cán bộ quản lý nhà trƣờng nói chung, cán bộ quản lý nhà trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chun nghiệp nói riêng cần xác định đúng vị trí vai trị cơng tác quản lý nhà trƣờng, đảm bảo tốt quản lý nhà nƣớc về giáo dục, quản lý đồng bộ, thống nhất các nội dung trong hoạt động quản lý, trong vận hành chung của hệ thống giáo dục quốc dân. Muốn vậy, mỗi cán bộ quản lý phải:

- Thực sự là cốt cán trong đội ngũ nhân lực giáo dục ở nhà trƣờng; thực sự là hạt nhân trong việc cải tiến, đổi mới phƣơng pháp quản lý và thực hiện dân chủ hóa trong nhà trƣờng.

Quan hệ bạn bè của HS, SV: Quan hệ bạn bè và bạn bè khác giới là những quan hệ không thể thiếu của HS, SV trong thời gian học ở trƣờng. Bạn bè thân có tác động tới cá nhân HS, SV rất lớn, chỉ sau sự ảnh hƣởng của gia đình và các thầy cơ giỏi và có uy tín. Bạn bè tốt sẽ tác động đến HS, SV tốt và ngƣợc lại. Vì vậy cần phải có định hƣớng và phƣơng pháp quản lý phù hợp để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 33 giảm thiểu tối đa tác động xấu, tiêu cực của bạn bè tới HS, SV là rất quan trọng và cần thiết.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Tóm lại, sau khi trình bày các khái niệm công cụ và thuật ngữ có liên quan tới đề tài này với trọng tâm bàn về vai trị quản lý giáo dục cơng tác HS, SV chƣơng 1, luận văn làm rõ các cơ sở lý luận khoa học về vấn đề nghiên cứu. Trong đó tác giả đã dựa vào các tài liệu và sự phân tích tổng hợp để hệ thống và làm rõ các khái niệm về quản lý giáo dục nói chung và quản lý cơng tác HS, SV nói riêng, các yếu tố của quản lý công tác HS, SV đồng thời cũng làm sáng tỏ hơn ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác HS, SV trong bối cảnh hiện nay nhằm thực hiện tốt các nội dung công tác HS, SV mà Bộ Giáo dục Đào tạo đã quy định đối với các trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT

2.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất là trƣờng cơng lập duy nhất trực thuộc Tập đồn Hóa chất Việt Nam, là trƣờng đào tạo đa ngành, đa cấp trình độ, quá trình xây dựng và phát triển của Trƣờng trải qua các giai đoạn sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 34 - Năm 1973, Trƣờng đƣợc thành lập theo quyết định số 689HC-ĐT2 ngày 15/5/1973 của Tổng cục Hóa chất với tên gọi là Trƣờng Công nhân kỹ thuật Hóa chất.

- Năm 1997 đƣợc đổi tên thành Trƣờng Đào tạo nghề Hóa chất.

- Năm 2005 đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Trung học Cơng nghiệp Hóa chất theo quyết định số 1080/QĐ-TCCB ngày 25/3/2005 của Bộ công nghiệp.

- Năm 2008 đƣợc nâng cấp thành Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất trực thuộc Tập đồn Hóa chất Việt Nam - Bộ Công thƣơng theo Quyết định số 5672/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trụ sở của trƣờng đặt tại địa bàn xã Chu hóa và Hy Cƣơng (nay thuộc khu 4 thị trấn Hùng Sơn - huyện Lâm Thao - tỉnh Phú Thọ).

* Chức năng nhiệm vụ:

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất là cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dƣỡng kỹ thuật viên bậc cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho Tập đồn Hóa chất Việt Nam và các thành phần kinh tế khác, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.

Trƣờng trực thuộc Tập đồn Hóa chất Việt Nam - Bộ Cơng thƣơng, chịu sự quản lý Nhà nƣớc về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, đƣợc hƣởng các chế độ chính sách của Nhà nƣớc áp dụng cho hệ thống các trƣờng Đại học và Cao đẳng công lập.

Trƣờng đang hoạt động theo điều lệ Trƣờng Cao đẳng công lập ban hành theo thông tƣ số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/05/2009 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

* Một vài số liệu về quy mô đào tạo của trƣờng:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35 Năm học Hệ cao đẳng Hệ TCCN Nam Nữ Nam Nữ 2010 - 2011 624 222 1332 572 2011 - 2012 749 266 972 572 2012 - 2013 594 343 958 447

(Nguồn do phòng Đào tạo cung cấp, tháng 12 năm 2013)

Tóm lại, Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất tiếp tục kế thừa và phát triển những thành tích đào tạo vốn có trƣớc đây và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đa dạng hóa các hình thức đào tạo và bồi dƣỡng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm đảm bảo cho mọi HS, SV sau khi tốt nghiệp có trình độ, năng lực phẩm chất công dân, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành cơng nghiệp hóa chất.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

Về tổ chức bộ máy của Trƣờng hiện có: * Ban Giám hiệu:

Gồm 03 ngƣời (Hiệu trƣởng và 02 Phó Hiệu trƣởng) * Các phịng chức năng gồm:

+ Phòng Đào tạo

+ Phịng Cơng tác HS, SV

+ Phịng Tổ chức Hành chính - Quản trị + Phịng Tài chính - Kế tốn

+ Phịng Tuyển sinh và Giới thiệu việc làm * Các Khoa chuyên mơn gồm có:

+ Khoa Cơng nghệ Hóa học + Khoa Phân tích

+ Khoa Điện tử - Tin học + Khoa Cơ khí

+ Khoa Khoa học cơ bản + Khoa Kinh tế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 36 * Các Trung tâm gồm có:

+ Trung tâm Ngọa ngữ + Trung tâm Tin học * Các Hội đồng:

+ Hội đồng Tuyển sinh

+ Hội đồng Nghiên cứu khoa học

+ Hội đồng xét chế độ chính sách cho CB, GV và HS, SV + Hội đồng Thi đua khen thƣởng

+ Hội đồng xét tốt nghiệp

Và các Hội đồng khác theo yêu cầu cơng tác của Trƣờng * Các tổ chức đồn thể gồm:

+ Đảng bộ Trƣờng (trực thuộc huyện ủy Lâm Thao)

+ Cơng đồn (trực thuộc Liên đồn Lao động huyện Lâm Thao)

+ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (trực thuộc huyện Đồn Lâm Thao)

2.1.3. Đội ngũ cán bộ Nhà trường

Tổng số cán bộ, giảng viên của trƣờng hiện có 135 ngƣời, giảng viên có 106 ngƣời (58% có trình độ sau đại học, trong đó 03 tiến sỹ, 09 nghiên cứu sinh).

2.2. Đặc điểm HS, SV của Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

Vì xuất phát điểm là trƣờng dạy nghề công nhân, phát triển lên Trung cấp và Cao đẳng, do đó Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất là một trƣờng đào tạo đa hệ: BTTHPT, Trung cấp, Cao đẳng. Vì vậy đặc điểm của HSSV mỗi hệ đào tạo có những điểm giống và khác nhau:

2.2.1. Đặc điểm của học sinh hệ BTTHPT

- Về trình độ văn hóa: gồm các học sinh đã tốt nghiệp THCS với thời gian học là 3 năm với 6 mơn: văn, tốn, lý, hóa, sinh, sử, địa. Từ năm lớp 11 bắt đầu học song song với chƣơng trình trung cấp chuyên nghiệp.

- Về tuổi đời: thấp nhất là 15 tuổi, cao nhất hơn 30 tuổi. - Về đối tƣợng đi học: chủ yếu là học sinh học hết lớp 9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37 Về trình độ văn hóa: Bao gồm những học sinh đã tốt nghiệp THCS và học sinh đã tốt nghiệp THPT (đối với học sinh đã tốt nghiệp THCS từ năm học lớp 11 bắt đầu học, với thời gian là 02 năm song song với học văn hóa. Tốt nghiệp THPT học ngun chƣơng trình trung cấp với thời gian là 02 năm).

- Về tuổi đời: thấp nhất là 16 tuổi, cao nhất trên 30 tuổi.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 41)