Nghĩa của công tác học sinh, sinh viên

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 35)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3. nghĩa của công tác học sinh, sinh viên

1.3.1. Đối với việc thực hiện tốt mục tiêu đào tạo

Mục tiêu của đào tạo là kết quả mong muốn đạt đƣợc sau khi kết thúc quá trình đào tạo của nhà trƣờng, thể hiện ở những yêu cầu phát triển nhân cách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 của ngƣời HS, SV đáp ứng các yêu cầu của mong đợi xã hội đối với nhân cách của ngƣời học sinh, sinh viên sau khi đƣợc đào tạo. Mục tiêu đào tạo quy định nội dung và phƣơng pháp đào tạo, đồng thời là căn cứ để kiểm tra, đánh giá kết quả và chất lƣợng của quá trình đào tạo.

Nếu mục tiêu đào tạo phản ánh sát hợp các yêu cầu của xã hội thì ngƣời học sinh, sinh viên đƣợc đào tạo có chất lƣợng sau khi ra trƣờng sẽ có khả năng phục vụ với hiệu suất và chất lƣợng cao, tức là hiệu quả đào tạo sẽ cao; ngƣợc lại sẽ là chƣa đáp ứng yêu cầu xã hội.

Cơng tác học sinh, sinh viên góp phần đào tạo toàn diện HS, SV với các tiêu chuẩn về chính trị, tƣ tƣởng - đạo đức, văn hố, khoa học - kỹ thuật, công nghệ, tay nghề thực hành và thể chất đƣợc quy định trong mục tiêu đào tạo. Quản lý tốt công tác học sinh, sinh viên càng góp phần thực hiện tốt hơn mục tiêu giáo dục HS, SV.

1.3.2. Đối với chất lượng giảng dạy của giáo viên

Trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, phƣơng pháp dạy học hiện đại đòi hỏi giáo viên phải phát huy đƣợc tính tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo của HS, SV nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học góp phần đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đạt đƣợc mục đích đó khơng chỉ nhờ vào nhân cách, phƣơng pháp dạy học của ngƣời thầy mà còn phụ thuộc vào động cơ học tập của HS, SV. Mọi sự giáo dục của ngƣời thầy mà trị khơng hấp thụ đƣợc thì dạy học là vô nghĩa. Quản lý công tác học sinh, sinh viên là để tạo ra môi trƣờng học tập, tác động xã hội, gia đình theo hƣớng tích cực nhằm phát triển động cơ học tập, để HS, SV học tập tốt hơn. Một khi HS, SV ý thức đƣợc việc học thì họ sẽ tự giác, hứng thú học tập và chính nó sẽ góp phần hỗ trợ tích cực cho hoạt động giảng dạy của thầy. Ngƣợc lại, thầy sẽ có trách nhiệm hơn với trị và trị chủ động tích cực trong học tập và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 25 rèn luyện nâng cao hiệu quả giáo dục, giảng dạy của thầy. Lao động sƣ phạm mà giáo viên đem lại kết quả cao hơn trong quá trình thầy và trị gắn kết hoạt động. Mặt khác quá trình giáo dục (sƣ phạm) trong nhà trƣờng là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm nhiều nhân tố tồn tại trong sự tác động qua lại và ảnh hƣởng lẫn nhau.

Công tác học sinh, sinh viên góp phần giúp HS, SV hồn thành các nhiệm vụ học tập, rèn luyện; chuẩn bị một cách toàn diện để đi vào cuộc sống đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trong quá trình tổ chức điều chỉnh hoạt động của HS, SV bản thân giáo viên cũng trƣởng thành về mọi mặt và ở đây quản lý có vai trị quan trọng.

1.3.3. Đối với chất lượng học tập và rèn luyện của HS, SV

Chỉ đạo, tổ chức quản lý các hoạt động công tác học sinh, sinh viên tốt tức là chúng ta:

Đã thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nƣớc, các quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, ngành, địa phƣơng trong công tác học sinh, sinh viên một cách cụ thể, thiết thực:

- Đảm bảo cho hoạt động học tập và rèn luyện của HS, SV diễn ra thuận lợi. - Bảo đảm công bằng công khai minh bạch và dân chủ trong công tác học sinh, sinh viên.

- Tiến hành các biện pháp thích hợp đƣa các hoạt động học tập, sinh hoạt của HS, SV vào nề nếp.

- Bảo đảm cho HS, SV thực hệin đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình một cách tốt nhất phù hợp với pháp luật, quy chế. Mặt khác việc quản lý tốt HS, SV về các mặt học tập và rèn luyện, tƣ tƣởng đời sống hiểu rõ tâm tƣ nguyện vọng và giải quyết kịp thời những vƣớng mắc của HS, SV… ngay từ khi mới nhập học vào trƣờng cũng nhƣ trong suốt quá trình đào tạo cho đến khi ra trƣờng tức là chúng ta đã giúp HS, SV học tập và rèn luyện thành ngƣời có đức có tài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 26 Tóm lại quản lý tốt cơng tác học sinh, sinh viên từ các khâu hành chính giáo vụ, học tập đến giáo dục ngồi giờ lên lớp, giáo dục chính trị tƣ tƣởng đạo đức và tổ chức phong trào… sẽ góp phần hỗ trợ tích cực cho giảng dạy của thầy và học tập của trị. Đồng thời nó cũng hỗ trợ và tạo điều kiện vật chất và tinh thần học tập để HS, SV rèn luyện thành ngƣời tài, đức có ích cho xã hội, cho Tổ quốc… Quản lý cơng tác học sinh, sinh viên có ý nghĩa lớn trong việc đổi mới và phát triển bền vững chất lƣợng đào tạo HS, SV; đó là mảng cơng tác thiết yếu khơng chỉ của q trình đào tạo của nhà trƣờng mà của cả nền giáo dục đại học nƣớc nhà trong việc đảm bảo kỷ cƣơng pháp luật nhà trƣờng và rèn luyện nhân cách học sinh, sinh viên.

1.4. Nội dung quản lý công tác học sinh, sinh viên trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp

Căn cứ vào “Quy chế công tác học sinh, sinh viên trong các trƣờng đào tạo” (Ban hành kèm theo quyết định số 1584/GD-ĐT ngày 27/7/1993) và quy chế học sinh, sinh viên các trƣờng Đại học Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy” (ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo. Nội dung công tác học sinh, sinh viên bao gồm:

1.4.1. Tổ chức tiếp nhận học sinh, sinh viên trúng tuyển vào trường gồm các bước sau

- Làm thủ tục hồ sơ nhập học, phối hợp với ngân hàng thu học phí và lệ phí ở ký túc xá nếu có.

- Sắp xếp bố trí vào các lớp HS, SV theo đúng ngành nghề đƣợc tuyển chọn. - Chỉ định ban cán sự lớp HS, SV lâm thời trong thời gian đầu khoá học để đƣa lớp vào học tập.

- Làm thẻ HS, SV, thẻ thƣ viện, thẻ nội trú ký túc xá… - Tổ chức tiếp nhận cho HS, SV vào ở khu nội trú.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 - Giải quyết các trƣờng hợp HS, SV không đủ điều kiện và thủ tục vào học tại trƣờng.

- Triển khai công tác bảo hiểm y tế bảo hiệm tai nạn và thân thể… cho HS, SV.

- Tổ chức tốt “Tuần sinh hoạt HS, SV” đầu khoá. - Thống kê tổng hợp dữ liệu quản lý hồ sơ HS, SV.

- Quản lý hành chính HS, SV (chuyển ngành, chuyển trƣờng cấp bằng tốt nghiệp…)

1.4.2. Quản lý thực hiện kế hoạch chương trình học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên

- Cùng với phịng Đào tạo, phịng Tổ chức hành chính kiểm tra đơn đốc việc thực hiện kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, học tập, thực tập, thi kiểm tra hết học phần, môn học xét lên lớp đối với HS, SV.

- Thực hiện theo dõi đánh giá ý thức học tập, rèn luyện HS, SV.

- Phân loại, xếp loại HS, SV cuối mỗi học kỳ hoặc năm học khố học.

1.4.3. Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với HS, SV

Tổ chức thực hiện chế độ chính sách của Nhà nƣớc đối với HS, SV về học bổng, học phí, trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn và các chế độ liên quan khác.

1.4.4. Tổ chức đời sống vật chất, tinh thần của HS, SV ký túc xá

- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho việc ăn, ở, luyện tập thể dục thể thao, tổ chức cho HS, SV tham gia các hoạt động thể dục thể thao.

- Tổ chức thực hiện công tác y tế trƣờng học; chăm sóc phịng chống dịch bệnh và khám sức khoẻ định kỳ cho HS, SV.

- Tổ chức nhà ăn tập thể cho HS, SV đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho HS, SV nội trú.

1.4.5. Quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng và các hoạt động văn hố văn nghệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 28 - Tổ chức triển khai công tác giáo dục chính trị đạo đức lối sống cho HS, SV. - Tổ chức cho HS, SV tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ và các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác.

- Tổ chức quản lý HS, SV thực hiện dân chủ hoá trƣờng học (đối thoại giữa nhà trƣờng và HS, SV).

- Phối hợp với đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên và các tổ chức chính trị - xã hội khác có liên quan trong các hoạt động phong trào của HS, SV tạo điều kiện cho HS, SV có mơi trƣờng phấn đấu.

- Theo dõi cơng tác phát triển Đảng trong HS, SV và tạo điều kiện cho HS, SV tham gia tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trƣờng.

1.4.6. Quản lý HS, SV nội trú, ngoại trú

- Tổ chức triển khai thực hiện công tác quản lý HS, SV nội trú, ngoại trú theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.

- Phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan có liên quan nơi trƣờng đóng quản lý HS, SV ngoại trú, xây dựng kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho HS, SV. Giải quyết kịp thời các vụ việc có liên quan đến HS, SV.

- Tuyên truyền phổ biến hƣớng dẫn HS, SV chấp hành pháp luật; nội quy quy chế. Tổ chức các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội học đƣờng (nhất là ma tuý, HIV, AISD).

1.4.7. Quản lý công tác khen thưởng kỷ luật học sinh, sinh viên

- Tổ chức thi đua khen thƣởng tập thể và cá nhân HS, SV trong học tập và rèn luyện.

- Xử lý đối với HS, SV vi phạm nội quy quy chế.

1.4.8. Quản lý việc thi HS, SV giỏi và nghiên cứu khoa học

- Tổ chức cho HS, SV tham gia nghiên cứu khoa học, thi HS, SV giỏi, olympic các môn học, thi sáng tạo tài năng trẻ và các hoạt động khuyến khích học tập.

1.4.9. Tư vấn giới thiệu và tìm việc làm cho HS, SV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 29 - Tiến hành giới thiệu và tìm việc làm cho HS, SV.

- Thu nhập thông tin phản hồi của đơn vị, ngƣời sử dụng lao động về hiệu quả, tay nghề của HS, SV do trƣờng đào tạo….

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác học sinh, sinh viên trong bối cảnh hiện nay trong bối cảnh hiện nay

1.5.1. Nhận thức của học sinh, sinh viên và Cán bộ giáo viên về công tác học sinh, sinh viên sinh, sinh viên

- Để làm bất kỳ việc gì, nhận thức cũng là khâu đầu tiên đối với hành động có ý thức của con ngƣời. Đối với công tác học sinh, sinh viên cũng vậy. Nhận thức rõ tầm quan trọng, vai trị vị trí của cơng tác này sẽ là cơ sở cho hoạt động tích cực, tự giác, hiệu quả. Ngƣợc lại, nhận thức mơ hồ, không đầy đủ, hoặc nhận thức sai (cho là công tác này không cần thiết) sẽ dẫn đến hành động ít hiệu quả, thậm chí là sai lầm. Vì vậy nhận thức rõ cơng tác học sinh, sinh viên là một nhân tố có ảnh hƣởng cơ bản đến quản lý công tác học sinh, sinh viên.

Vì thế việc nâng cao nhận thức về cơng tác học sinh, sinh viên cho cán bộ, giáo viên và HS, SV là một việc làm quan trọng và cần thiết có tính chất quyết định đến nâng cao chất lƣợng cơng tác học sinh, sinh viên trong q trình đào tạo của nhà trƣờng.

1.5.2. Nội dung của công tác học sinh, sinh viên

Nội dung quản lý công tác học sinh, sinh viên đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định rõ. Tuy nhiên, quản lý công tác học sinh, sinh viên là quản lý con ngƣời, nhóm, tập thể ngƣời, những thực thể có ý thức về các hoạt động quan hệ xã hội của mình, do đó chủ thể quản lý phải cụ thể hóa những nội dung, chính sách sao cho phù hợp với khách thể quản lý.

Những nội dung công tác học sinh, sinh viên cũng nhƣ việc quản lý thực thi những nội dung đó nếu phù hợp với điều kiện thực tế, đem lại hiệu quả thiết thực sẽ đƣợc HS, SV hăng hái hƣởng ứng. Ngƣợc lại nếu nội dung không phù hợp với điều kiện thực tế, không đáp ứng nhu cầu của HS, SV sẽ khơng hiệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 quả. Do vậy chủ thể quản lý cần chọn lựa những nội dung phù hợp với hoàn cảnh và mong đợi của HS, SV của nhà trƣờng.

Tuy nhiên, do tình hình đặc điểm của mỗi trƣờng khác nhau cho nên công tác học sinh, sinh viên cũng cần phải có sự vận dụng linh hoạt và sáng tạo cho phù hợp. Nhƣng dù thế nào đi nữa thì cơng tác học sinh, sinh viên cần phải hƣớng vào mục tiêu đào tạo trƣờng đại học nói chung và đặc thù của từng trƣờng để phát triển nhân sách cho HS, SV.

1.5.3. Phương pháp, hình thức cơng tác học sinh, sinh viên

Dù nội dung công tác học sinh, sinh viên đƣợc quy định đúng đắn nhƣng kết quả thực hiện còn phụ thuộc vào phƣơng pháp, hình thức triển khai các nội dung đó. Các phƣơng pháp, cách thức, các hình thức hoạt động của cơng tác học sinh, sinh viên phù hợp đặc điểm HS, SV, đảm bảo tính khoa học, hấp dẫn sẽ đem lại hiệu quả cao. Ngƣợc lại, phƣơng pháp thiếu khoa học, khơng phù hợp, hình thức khơng hấp dẫn HS, SV sẽ khó thành cơng. Đơi khi các hoạt động trong công tác học sinh, sinh viên trở thành hình thức, đối phó khơng hiệu quả. Do đó nhà quản lý cần phải tìm tịi, phát huy tính sáng tạo của HS, SV để đề xuất đƣợc nội dung, phƣơng pháp, hình thức tiến hành cơng tác học sinh, sinh viên hấp dẫn, hiệu quả. Trong những điều kiện nhất định, các phƣơng pháp có tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ. Vai trò quan trọng của các phƣơng pháp cịn ở chỗ nó nhằm khơi dậy những động lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của con ngƣời và tiềm năng hệ thống, cũng nhƣ các tiềm năng, các cơ hội có lợi bên ngồi.

Nhƣ vậy, sử dụng các phƣơng pháp vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Tính khoa học địi hỏi phải nắm vững đối tƣợng và đặc điểm vốn có của nó để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với đối tƣợng đó. Tính nghệ thuật thể hiện ở chỗ biết lựa chọn và kết hợp các phƣơng pháp trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31

1.5.4. Điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ công tác học sinh, sinh viên

Nhƣ trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào, trong quá trình dạy học, giáo dục, ngƣời ta phải sử dụng các phƣơng tiện lao động nhất định. Cơ sở vật chất, kỹ thuật trƣờng học là phƣơng tiện lao động sƣ phạm của các nhà giáo dục và HS, SV. Đây là một hệ thống bao gồm trƣờng sở, nhà ở ký túc xá, thiết

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 35)