7. Cấu trúc của luận văn
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả
Chất lƣợng giáo dục đào tạo phụ thuộc nhiều vào hiệu quả quản lý. Hiệu quả quản lý giáo dục đƣợc tính trên cơ sở thực hiện các mục tiêu với những chi phí nhất định về các nguồn lực cho phép sao cho kết quả cao nhất với mức chi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 phí thấp nhất. Giáo dục là loại hình hoạt động đặc biệt, kết quả của nó là do cả một quá trình lao động liên tục, cụ thể và thiết thực tạo nên, điều đó đặt ra yêu cầu quản lý phải cụ thể, thiết thực. Trong quản lý phải nắm chính xác thơng tin, diễn biến tình hình giáo dục, coi trọng điều tra, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và hiện thực khoa học, nhanh chóng đề ra biện pháp đúng đắn, cụ thể, thiết thực và kịp thời.
Trong công tác quản lý HS, SV cần hiểu biết đầy đủ, tƣờng tận tình hình thực tế công việc, biết xác định những vấn đề cơ bản, then chốt trong từng thời gian để tập trung giải quyết. Phải biết quan tâm cụ thể đến HS, SV, tạo điều kiện cho HS, SV phát huy khả năng cao nhất trong việc học tập và rèn luyện, tham gia công tác xã hội. Khi triển khai nhiệm vụ phải rõ ràng nội dung, yêu cầu, thời gian, địa điểm tiến hành, thời điểm hoàn thành và phân cơng cụ thể đến từng ngƣời hoặc nhóm ngƣời.
Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi ngƣời quản lý khi đƣa ra quyết định cần tính đến hiệu quả của chúng và đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, biết phân tích hiệu quả trong từng tình huống khác nhau, biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân, từ đó lập kế hoạch, ra các quyết định tối ƣu nhằm tạo ra đƣợc hiệu quả công việc có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của đơn vị, của tổ chức.
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề ra phải đảm bảo khắc phục đƣợc những tồn tại, yếu kém đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả quản lý công tác HS, SV của Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất.
Tuy nhiên, khi đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp quản lý công tác HS, SV cần phải đƣợc xem xét trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Đồng thời phải xem xét một cách tồn diện, tổng thể, đảm bảo tính khách quan và phải có “chuẩn” để đo lƣờng.