Thực trạng quản lý công tác học sinh, sinh viên của Trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 51)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng quản lý công tác học sinh, sinh viên của Trƣờng

2.3.1. Thực trạng quản lý, nội dung công tác học sinh, sinh viên

a) Quản lý HS, SV đầu vào và hoạt động đầu khóa học

Cơng tác tuyển sinh đầu vào vào của Trƣờng từ năm 2005 trở lại đây đối với hệ Cao đẳng và Trung cấp thơng qua xét tuyển. Quy trình xét tuyển theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Về biện pháp quản lý HS, SV đầu vào và các hoạt động đầu khóa học, đã đƣợc khảo sát bằng phiếu hỏi các đối tƣợng khảo sát cho kết quả sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40

Bảng 2.2: Tình hình quản lý HS, SV đầu vào và các hoạt động đầu khóa học

(Đơn vị: %)

STT Các hoạt động Đối tƣợng Khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt TB Kém Không

1 Công tác kiểm tra hồ sơ nhập học CB - GV 52.3 40.2 0 7.5 HS - SV 45.2 38.5 3.5 12.8 2 Công tác kiểm tra sức khỏe sau khi

vào trƣờng

CB - GV 42.9 50.0 5.1 2.0 HS - SV 38.2 52.3 5.0 4.5 3 Tổ chức tuần sinh hoạt công dân HS,

SV đầu khóa

CB - GV 58.3 40.5 0 1.2 HS - SV 42.3 50.2 5.0 2.5 4 Giúp HS, SV mới nhanh chóng thích

nghi với điều kiện mơi trƣờng mới

CB - GV 30.0 55.2 10.0 4.8 HS - SV 35.2 50.2 10.0 4.6

Kết quả trên đây cho thấy tất cả các hoạt động quản lý HS, SV đầu vào và hoạt động đầu khóa đƣợc đánh giá phần lớn là tốt và trung bình . Kết quả này sát với thực tế, vì hàng năm trƣớc khi đón HSSV khóa mới Nhà trƣờng đều có thành lập ban đón tiếp HS, SV:

+ Nắm hồ sơ, danh sách trúng tuyển vào trƣờng, số lƣợng HS, SV theo ngành học, theo giới để có kế hoạch bố trí chỗ ở cho HS, SV nội trú nếu có nhu cầu.

+ Phân công phụ trách các công việc nhƣ nhận hồ sơ, HS, SV đăng ký vào khu nội trú, hồ sơ HS, SV tìm nơi trọ, thu lệ phí nhập học, học phí...

+ Phân lớp và phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp, chỉ định ban cán sự lớp lâm thời để quản lý lớp và đƣa lớp nhanh chóng đi vào ổn định.

+ Liên kết các trung tâm y tế hoặc bệnh viện đa khoa tổ chức kiểm tra sức khỏe đầu vào; thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể cho HS, SV.

+ Tổ chức tuần sinh hoạt cơng dân HS, SV đầu khóa học với nhiều nội dung sát với tình hình thực tế nhƣ:

Giới thiệu về nội dung đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; phổ biến nội quy, quy chế, chế độ chính sách với ngƣời học.

Giới thiệu về nội dung chƣơng trình học tập. Giới thiệu truyền thống Nhà trƣờng.

Tổ chức gặp gỡ giữa lãnh đạo Nhà trƣờng với HS, SV các khóa cũ với HS, SV khóa mới...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41 + Làm thủ tục đăng ký tạm trú, tạm vắng cho HS, SV nội trú.

Đây là những công tác cơ bản ban đầu quản lý HS, SV từ lúc nhập học đến khi ổn định nơi ăn chốn ở và học tập...

Một số hoạt động cịn có ý kiến đánh giá GV và HS, SV là kém và không rõ về quản lý HS, SV đầu vào và hoạt động đầu khóa học của trƣờng, chẳng hạn:

Có 5% ý kiến của HS, SV và 5% ý kiến của GV cho rằng cơng tác chăm sóc sức khỏe của HS, SV sau khi vào trƣờng là kém. Vấn đề này không phải do Nhà trƣờng thiếu quan tâm, hay thiếu kinh phí và khơng phải do trình độ của y bác sĩ, mà là do khâu tổ chức thiếu khoa học và có phần luộm thuộm nhƣ tập trung quá nhiều HS, SV vào nơi khám cùng một lúc, khơng có phịng khám riêng biệt mà chỉ che chắn tạm bợ dẫn đến dƣ luận HS, SV khơng hài lịng với cách làm này.

Có 10% ý kiến của GV và 10% ý kiến của HS, SV đánh giá kém về hoạt động giúp HS, SV thích nghi với mơi trƣờng mới, các ý kiến đó cho thấy Nhà trƣờng cần cải tiến và quan tâm nhiều hơn nữa, đặc biệt là đối với HSSV ở các tỉnh xa, HS, SV là con em các dân tộc ít ngƣời vùng cao, miền núi khi lần đầu tới một môi trƣờng học tập mới, hay hỗ trợ HS, SV ngoại trú...

7,5% ý kiến của CB, GV không rõ về công tác kiểm tra hồ sơ nhập học của HS, SV khi vào trƣờng. Kết quả khảo sát từ HS, SV về công tác này đã cho thấy điều đó (HS, SV là 12,8%).

b) Quản lý các nội dung học tập, rèn luyện của HS, SV

+ Quản lý các nội dung học tập

Qua khảo sát các khâu trong quá trình học tập bằng phiểu hỏi đối với CB, GV và HS, SV kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.3: Các hoạt động học tập trên lớp của HS, SV

(Đơn vị: %) STT Các hoạt động Đối tƣợng khảo sát Mức độ hồn thành Tốt Trung bình Kém Khơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42 1 Chuẩn bị bài trƣớc khi

lên lớp

CB - GV 4,9 51,7 41,4 2,0 HSSV 23,4 68,6 7,5 0,5 2 Tập trung nghe giảng và

ghii chép bài GV 10,9 81,6 5,2 2,3 HSSV 44,5 48,2 6,5 0,8 3 Thảo luận GV 5,9 45,7 47,1 1,3 HSSV 30,3 56,1 10,4 3,2 4 Làm bài tập thực hành GV 3,7 71,8 18,2 6,3 HSSV 38,8 56,5 4,3 0,4

5 Ôn thi và kiểm tra GV 13,9 81,6 4,5 0

HSSV 50.3 47,8 1,2 0,7 6 Thực hiện quy chế thi,

kiểm tra

GV 51,2 48,8 0 0

HSSV 85,8 13,4 0,4 0,4 Kết quả khảo sát trên cho thấy HS, SV thực hiện “tốt” và “trung bình” các hoạt động sau (tính tỷ lệ chung giữa CB, GV và HS, SV):

- Tập trung nghe giảng và ghi chép bài: 87,6% - Ôn thi và kiểm tra : 96,8% - Thực hiện quy chế thi, kiểm tra : 99,6%

Qua theo dõi cũng kết quả khảo sát đã phản ánh khá chính xác và phù hợp với tình hình thực tế của Nhà trƣờng vì: Nghe giảng và ghi chép bài là một trong những nội dung chính của HS, SV trên lớp; hoạt động này ngoài nỗ lực tự thân của HS, SV để nắm vững kiến thức mơn học cịn có sự giám sát của GV, ngồi ra cịn có giám sát của Thanh tra giáo dục, Phịng cơng tác HS, SV. Việc tổ chức thi kết thúc học phần hoặc môn học ở Trƣờng thƣờng tập trung vào cuối mỗi học kỳ nên hầu hết HS, SV có ý thức học tập rất cao, họ tranh thủ mọi thời gian để học nhằm đạt đƣợc kết quả cao nhất. Tuy nhiên ngoài thời gian ơn thi và kiểm tra vẫn cịn nhiều HS, SV chƣa chăm chỉ học tập tuy thời gian nhàn rỗi có nhiều. Đây cũng là một vấn đề cần lƣu ý trong công tác quản lý các nội dung học tập của HS, SV.

Những vấn đề còn nhiều ý kiến đánh giá chƣa tốt hoặc có sự đánh giá chênh lệch giữa CB, GV và HS, SV nhƣ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43 Chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp của HS, SV: Đa số HS, SV đƣợc hỏi đều cho là đã thực hiện “tốt” và “trung bình”, nhƣng CB, GV lại cho rằng chỉ có 56,6% HS, SV chuẩn bị “tốt” và “trung bình” cịn 41,4% chuẩn bị kém. Hiện tƣợng này cho thấy HS, SV có ý thức trong việc ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới, nhƣng việc chuẩn bị đó là chƣa đủ và chƣa sâu. Chính vì vậy khi GV kiểm tra bài cũ đầu giờ, phát vấn trong quá trình học bài mới hoặc kết quả không cao qua kiểm tra hết từng chƣơng đã phán ánh điều đó. Vì vậy trong q trình quản lý nội dung học tập của HS, SV cần lƣu ý hƣớng dẫn các em về phƣơng pháp học tập có hiệu quả hơn.

Hoạt động thảo luận và làm bài tập thực hành cũng chƣa thật tốt, có sự đánh giá chênh lệch tƣơng tự giữa CB, GV và HS, SV. Cụ thể có 47,1% ý kiến của CB, GV cho rằng hoạt động thảo luận của HS, SV là kém và 18,2% ý kiến cho rằng hoạt động làm bài tập thực hành của HS, SV là kém. Trong khi hầu hết ý kiến của HS, SV cho là “tốt” và “trung bình”. Vấn đề này do nhiều lý do nhƣ: vai trị của GV trong cơng tác hƣớng dẫn thảo luận và làm bài tập thực hành là rất quan trọng để việc chấp hành của HS, SV trong thảo luận và làm bài tập nhóm đƣợc nghiêm túc và chất lƣợng tốt. Mặt khác cũng phải thấy một thực tế là kỹ năng thảo luận số đơng HS, SV cịn rất yếu. Việc làm bài tập thực hành nếu khơng có sự giám sát, hƣớng dẫn của GV thì rất nhiều HS, SV thiếu tự giác, thậm chí sao chép bài của bạn...đây cũng là vấn đề đáng chú ý để có biện pháp khắc phục.

+ Quản lý các nội dung rèn luyện của HS, SV

Nhà trƣờng đã có nhiều hoạt động để giáo dục phẩm chất đạo đức lỗi sống cho HS, SV nhƣ:

- Hình thành và tổ chức các lực lƣợng tham gia quản lý và giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống cho HS, SV nhƣ: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ giảng dạy, Phịng Cơng tác HS, SV;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 GV chủ nhiệm, tập thể lớp, chi đồn, Ban quản lý ký túc xá...Đó là những lực lƣợng đề ra mục tiêu nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cũng nhƣ tổ chức thực hiện các kế hoạch đó trong tồn Trƣờng. Trong đó vai trị của Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Phịng Cơng tác HS, SV, Ban quản lý ký túc xá và GV chủ nhiệm là rất quan trọng.

- Công tác giáo dục phẩm chất đạo đức lối sống cho HS, SV đƣợc gắn kết với các hoạt động trong Nhà trƣờng từ giảng dạy, học tập, lao động đến các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao thơng qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp; lồng ghép các phong trào thi đua, khen thƣởng, kỷ luật...

- Nhà trƣờng đã ban hành quy định về công tác HS, SV và quy định đánh giá rèn luyện của HS, SV trên cơ sở cụ thể hóa Quy chế 42/2007 và Quy chế 60/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong đó quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của HS, SV cũng nhƣ những điều cấm HS, SV không đƣợc làm, đồng thời cũng quy định rõ tiêu chí, mức điểm, nội dung quy trình đánh giá kết quả rèn luyện của HS, SV sau mỗi học kỳ, năm học và khóa học. Ngồi ra Nhà trƣờng cịn ban hành nhiều văn bản quy định và hƣớng dẫn khác nhằm giúp HS, SV thuận lợi trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của HS, SV trong Nhà trƣờng nhằm hạn chế thấp nhất những ảnh hƣởng xấu trong rèn luyện đạo đức, lối sống do thiếu hiểu biết gây nên.

Khảo sát về kết quả phẩm chất đạo đức, lối sống của HS, SV Nhà trƣờng qua phiếu hỏi đối với CB, GV và HS, SV kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.4: Đánh giá kết quả rèn luyện về phẩm chất đạo đức lối sống của HS, SV

(Đơn vị: %)

Stt Đánh giá Số ngƣời Cán bộ, giáo viên Học sinh, sinh viên

% Số ngƣời %

1 Hầu hết có biểu hiện đạo đức, lối sống tốt

41 53,9 121 34,1

2 Biểu hiện tốt nhiều hơn biểu hiện xấu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45 3 Biểu hiện xấu nhiều hơn biểu

hiện tốt

0 0 30 8,5

4 Không quan tâm 1 1,4 23 6,4

Theo kết quả trên ta nhận thấy CB, GV và HS, SV của Trƣờng có nhận định khá lạc quan về biểu hiện hành vi đạo đức trong HS, SV của Trƣờng. Có 53,9% ý kiến cán bộ, GV nhận định tốt về đạo đức, lối sống của HS, SV và 44,7% ý kiến nhận định biểu hiện tốt nhiều hơn biểu hiện xấu. Trong đó ý kiến của HS, SV tuy có hơi dè dặt nhƣng vẫn có tới 34,1% ý kiến nhận định là tốt và 51% nhận định biểu hiện tốt nhiều hơn biểu hiện xấu. Tuy nhiên trong HS, SV vẫn còn 8,5% nhận định biểu hiện xấu nhiều hơn biểu hiện tốt và 6,4% không quan tâm đến vẫn đề này. Biểu hiện này có phần bi quan mà những nhà quản lý giáo dục của Trƣờng cần quan tâm hơn nữa.

Kết quả khảo sát trên đây phản ánh khá chính xác so với kết quả phân loại rèn luyện đạo đức của HS, SV giai đoạn 2010 - 2013 của Nhà trƣờng và phịng Cơng tác HS, SV thống kê.

Bảng 2.5: Thống kê kết quả rèn luyện của HS, SV giai đoạn 2010 - 2013

(Đơn vị: %)

STT Năm học Tổng số HSSV

Kết quả phân loại

XS Tốt Khá TBK TB Yếu Kém

1 2010 - 2011 2750 8,5 64,5 11,4 9,3 5,6 0,5 0,2 2 2011 - 2012 2559 9,1 65,7 7,8 11,2 4,3 1,3 0,6 3 2012 - 2013 2342 8,7 66,4 7,6 12,3 3,7 1,1 0,2

(Nguồn do Phịng Cơng tác HS, SV cung cấp tháng 12/2013)

Về quy trình đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống của HS, SV bằng phiếu hỏi đới với CB, GV kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.6: Quy trình đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống HS, SV

(Đơn vị: %)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46

Số ngƣời %

1 Hợp lý 29 38,2

2 Tƣơng đối hợp lý 41 53,9

3 Chƣa hợp lý 5 6,6

4 Khơng quan tâm 1 1,3

Q trình khảo sát cho ta thấy quá trình đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống của HS, SV của Trƣờng là khá tốt vì khơng chỉ có tới 38,2% ý kiến CB, GV đƣợc hỏi cho rằng quá trình đánh giá là hợp lý và 53,9% ý kiến cho rằng tƣơng đối hợp lý. Qua theo dõi thực tế thì quy trình này đƣợc thực hiện qua các bƣớc rấ cụ thể đó là:

- HS, SV tự đánh giá kết quả của mình sau học kỳ và năm học.

- Tổ, lớp họp xét thông qua từng mức điểm của từng HS, SV có sự tham gia của GVCN.

- Phịng Cơng tác HS, SV tổng hợp sau khi rà sốt lại có sự tham gia của lớp trƣởng, bí thƣ chi đồn lớp.

- Hội đồng xét duyệt đạo đức xét và đề nghị Hiệu trƣởng công nhận. - Công khai kết quả rèn luyện của HS, SV đến từng lớp để thông báo cho từng HS, SV.

Việc đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống của HS, SV mà Nhà trƣờng đang áp dụng đã:

- Đảm bảo đƣợc tính khách quan và phát huy đƣợc quyền dân chủ của HS, SV theo tinh thần quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động Nhà trƣờng.

- Xem xét tồn diện các mơi trƣờng hoạt động của HS, SV thông qua công tác quản lý của GVCN, ban cán sự lớp, của các đơn vị chức năng (phòng, khoa) và các đồn thể trong Nhà trƣờng.

- Có tác dụng nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng và khuyến khích đƣợc HS, SV phấn đấu trong học tập và rèn luyện hàng ngày.

Tuy nhiên kết quả khảo sát còn 6,6% ý kiến cho rằng quy trình đánh giá chƣa hợp lý, vấn đề này cũng cần phải xem xét điều chỉnh về chất lƣợng của việc đánh giá. Có nghĩa là tránh các cuộc họp chiếu lệ cho qua hay mặt bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47 mà khơng bằng lịng khi xem xét đạo đức của nhau và cả bệnh thành tích cục bộ... Bên cạnh đó cũng cần bổ sung, sửa đổi các tiêu chí trong quy định về đánh giá theo từng thời gian và điều kiện cụ thể một cách phù hợp hơn.

c) Quản lý việc thực hiện các chế độ chính sách Nhà nước đối với HS, SV

+ Về học bổng, học phí và trợ cấp xã hội trong ba năm học (từ 2010 - 2013) Nhà trƣờng đã miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội và cấp học bổng khuyến khích học tập cho 1.101 lƣợt HS, SV với tổng số tiền là 1.021.000.000 đồng, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.7: Số tiền miễn giảm học phí trợ cấp xã hội và cấp học bổng khuyến khích học tập cho HS, SV từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2012 - 2013

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)