Đặc điểm của học sinh hệ trung cấp

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 48)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2. Đặc điểm HS,SV của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hóa chất

2.2.2. Đặc điểm của học sinh hệ trung cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 37 Về trình độ văn hóa: Bao gồm những học sinh đã tốt nghiệp THCS và học sinh đã tốt nghiệp THPT (đối với học sinh đã tốt nghiệp THCS từ năm học lớp 11 bắt đầu học, với thời gian là 02 năm song song với học văn hóa. Tốt nghiệp THPT học ngun chƣơng trình trung cấp với thời gian là 02 năm).

- Về tuổi đời: thấp nhất là 16 tuổi, cao nhất trên 30 tuổi.

- Về đối tƣợng đi học: gồm nhiều đối tƣợng khác nhau nhƣ công nhân, bộ đội xuất ngũ, học sinh phổ thơng...Các đối tƣợng này có thể do cơ quan cử đi học, hoặc là là thí sinh tự do đi học theo nguyện vọng của cá nhân. Do vậy học sinh tƣơng đối đa dạng.

- Vì vậy học sinh hệ trung cấp ra trƣờng có mặt bằng về trình độ văn hóa khá đồng đều, tất cả đều tốt nghiệp THPT. Thời gian đào tạo chỉ có 2 năm, độ tuổi từ 16 đến 30. Nhìn chung học sinh ở giai đoạn này trẻ trung, có tinh thần học hỏi và rèn luyện, dễ thích nghi với cái mới và thời cuộc. Song tuổi đời còn trẻ, một phần sống xa gia đình, khơng đƣợc giám sát nhƣ cịn học phổ thơng; điều kiện kinh tế phần nhiều khó khăn, mơi trƣờng sống, học tập thay đổi nên tính tổ chức kỷ luật kém, thời gian đào tạo ngắn nên trình độ tay nghề khi ra trƣờng còn nhiều hạn chế.

2.2.3. Đặc điểm của sinh viên Cao đẳng Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

Sinh viên của Trƣờng có những đặc điểm riêng biệt:

- Về trình độ văn hóa: tất cả đã tốt nghiệp THPT và đã trải qua ít nhất một kỳ thi đại học hoặc cao đẳng đƣợc xét tuyển vào trƣờng.

- Về độ tuổi đời tƣơng đối đồng đều, hầu hết ở độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi. - Sinh viên nhập học vào trƣờng từ trƣớc năm 2011 gồm nhiều vùng miền khác nhau của đất nƣớc. Riêng năm 2011 trở lại đây có các lớp dự án của Tập đồn Hóa chất Việt Nam ở Lào Cai, Bắc Giang, Hà Nam, Hải Phịng, Ninh Bình, Thanh Hóa, huyện Tân Sơn (Phú Thọ).

Với những đặc điểm nhƣ vậy có thể nói HS, SV Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất xét về quy mơ không lớn. Tuy nhiên họ là lớp ngƣời trẻ trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 38 có trình độ văn hóa xuất phát điểm tốt hơn học sinh hệ trung cấp. Khả năng tiếp thu kiến thức chun mơn nghiệp vụ cao, thích ứng nhanh với mơi trƣờng học tập mới, năng động, có chí hƣớng vƣơn lên và có tính tự lập cao. Mặc dù vậy, họ cũng nhƣ học sinh hệ trung cấp vẫn cịn tính tự do tùy tiện, ý thức tổ chức kỷ luật chƣa cao, dễ bị các phần tử xấu lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực, tệ nạn xã hội và sao nhãng việc học hành...

2.2.4. Đặc điểm chung của HS, SV Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất

- Là một trƣờng đào tạo đa hệ: Hệ BTTHPT, Trung cấp, Cao đẳng với nhiều chuyên ngành khác nhau, HS, SV của Trƣờng ở mỗi hệ đào tạo và mỗi thời kỳ tuy có những đặc điểm riêng rẽ nhƣng họ có rất nhiều điểm chung.

- HS, SV nhập học vào Trƣờng đều qua xét tuyển. Họ là những ngƣời cịn rất trẻ, có sức khỏe và trình độ văn hóa tƣơng đối đồng đều, vì vậy khơng chỉ thuận lợi cho việc học tập kiến thức chuyên môn, phù hợp với hệ đào tạo và ngành nghề mà họ đã chọn, mà còn tạo điều kiện cho việc tổ chức các hoạt động khác của Nhà trƣờng trong suốt quá trình học tập tại Trƣờng.

- Phần nhiều HS, SV của Trƣờng là nam (chiếm 70%), vấn đề này tuy khó khăn trong cơng tác quản lý HS, SV, nhƣng thuận lợi hơn trong phong trào, nhất là các hoạt động thể dục thể thao.

- HS, SV của Trƣờng ở các vùng miền có nền kinh tế, văn hóa xã hội phát triển khác nhau, trình độ giao tiếp, nề nếp, phong tục tập quán không giống nhau, một bộ phận lớn sống xa nhà, nên khơng có sự hƣớng dẫn giáo dục từ ban đầu thì dễ mắc vào các lối sống tiêu cực của xã hội. Tình hình đó đặt ra cho cơng tác quản lý HS, SV của Trƣờng cần phải quan tâm đến vấn đề này.

- Có 25% HS, SV của Trƣờng là những đối tƣợng sống ở những khu vực đặc biệt khó khăn, vùng núi, miền cao, vùng sâu hải đảo, con của hộ gia đình nghèo, mồ cơi cha mẹ, mất sức lao động hoặc con thƣơng binh...nên đời sống gặp rất nhiều khó khăn trong suốt q trình học tập tai trƣờng. Vì vậy ngồi việc phải thực hiện các chính sách miễn giảm học phí theo đúng quy định của, Nhà trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 cịn phải có chính sách ƣu tiên trong giáo dục và trợ cấp riêng của Nhà trƣờng để giúp HS, SV an tâm học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt nhất.

- Vì là trƣờng duy nhất đào tạo nguồn nhân lực cho Tập đồn Hóa chất Việt Nam, đƣợc xã hội quan tâm và có nhu cầu, nên HS, SV của Trƣờng sau khi tốt nghiệp hầu hết có việc làm. HS, SV của Trƣờng đƣợc giới thiệu việc làm hoặc tự xin việc. Vì vậy đây cũng là nhân tố kích thích HS, SV hăng hái học tập và rèn luyện. Trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để dễ kiếm việc làm, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.

Tóm lại: Cũng nhƣ HS, SV Cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp khác, HS, SV Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hóa chất mặc dù xuất thân từ nhiều thành phần khác nhau trong xã hội, song hầu hết HS, SV có khả năng tiếp thu tốt chƣơng trình đào tạo của Trƣờng, nhạy bén và năng động đối với các vấn đề kinh tế chính trị xã hội, văn hóa và cơng nghệ, có khát vọng vƣơn lên mà muốn tự khẳng định mình. Tuy nhiên 1 số đơng phải xa gia đình, do phải thích nghi với mơi trƣờng học tập mới, cộng với tuổi đời còn trẻ, thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống nên một bộ phận HS, SV của trƣờng có thái độ nhìn nhận về cuộc sống một cách phiến diện, thậm chí bi quan, một số ăn chơi đua đòi dễ tham gia vào các hoạt động tiêu cực, từ đó bỏ bê học tập và rèn luyện...

Đây là một trong những nhƣợc điểm mà Nhà trƣờng, các nhà giáo dục cần lƣu ý để khắc phục và hƣớng các em đi đúng mục tiêu đào tạo.

2.3. Thực trạng quản lý công tác học sinh, sinh viên của Trƣờng

2.3.1. Thực trạng quản lý, nội dung công tác học sinh, sinh viên

a) Quản lý HS, SV đầu vào và hoạt động đầu khóa học

Cơng tác tuyển sinh đầu vào vào của Trƣờng từ năm 2005 trở lại đây đối với hệ Cao đẳng và Trung cấp thông qua xét tuyển. Quy trình xét tuyển theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Về biện pháp quản lý HS, SV đầu vào và các hoạt động đầu khóa học, đã đƣợc khảo sát bằng phiếu hỏi các đối tƣợng khảo sát cho kết quả sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40

Bảng 2.2: Tình hình quản lý HS, SV đầu vào và các hoạt động đầu khóa học

(Đơn vị: %)

STT Các hoạt động Đối tƣợng Khảo sát

Ý kiến đánh giá

Tốt TB Kém Không

1 Công tác kiểm tra hồ sơ nhập học CB - GV 52.3 40.2 0 7.5 HS - SV 45.2 38.5 3.5 12.8 2 Công tác kiểm tra sức khỏe sau khi

vào trƣờng

CB - GV 42.9 50.0 5.1 2.0 HS - SV 38.2 52.3 5.0 4.5 3 Tổ chức tuần sinh hoạt công dân HS,

SV đầu khóa

CB - GV 58.3 40.5 0 1.2 HS - SV 42.3 50.2 5.0 2.5 4 Giúp HS, SV mới nhanh chóng thích

nghi với điều kiện mơi trƣờng mới

CB - GV 30.0 55.2 10.0 4.8 HS - SV 35.2 50.2 10.0 4.6

Kết quả trên đây cho thấy tất cả các hoạt động quản lý HS, SV đầu vào và hoạt động đầu khóa đƣợc đánh giá phần lớn là tốt và trung bình . Kết quả này sát với thực tế, vì hàng năm trƣớc khi đón HSSV khóa mới Nhà trƣờng đều có thành lập ban đón tiếp HS, SV:

+ Nắm hồ sơ, danh sách trúng tuyển vào trƣờng, số lƣợng HS, SV theo ngành học, theo giới để có kế hoạch bố trí chỗ ở cho HS, SV nội trú nếu có nhu cầu.

+ Phân công phụ trách các công việc nhƣ nhận hồ sơ, HS, SV đăng ký vào khu nội trú, hồ sơ HS, SV tìm nơi trọ, thu lệ phí nhập học, học phí...

+ Phân lớp và phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp, chỉ định ban cán sự lớp lâm thời để quản lý lớp và đƣa lớp nhanh chóng đi vào ổn định.

+ Liên kết các trung tâm y tế hoặc bệnh viện đa khoa tổ chức kiểm tra sức khỏe đầu vào; thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể cho HS, SV.

+ Tổ chức tuần sinh hoạt cơng dân HS, SV đầu khóa học với nhiều nội dung sát với tình hình thực tế nhƣ:

Giới thiệu về nội dung đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; phổ biến nội quy, quy chế, chế độ chính sách với ngƣời học.

Giới thiệu về nội dung chƣơng trình học tập. Giới thiệu truyền thống Nhà trƣờng.

Tổ chức gặp gỡ giữa lãnh đạo Nhà trƣờng với HS, SV các khóa cũ với HS, SV khóa mới...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41 + Làm thủ tục đăng ký tạm trú, tạm vắng cho HS, SV nội trú.

Đây là những công tác cơ bản ban đầu quản lý HS, SV từ lúc nhập học đến khi ổn định nơi ăn chốn ở và học tập...

Một số hoạt động cịn có ý kiến đánh giá GV và HS, SV là kém và không rõ về quản lý HS, SV đầu vào và hoạt động đầu khóa học của trƣờng, chẳng hạn:

Có 5% ý kiến của HS, SV và 5% ý kiến của GV cho rằng cơng tác chăm sóc sức khỏe của HS, SV sau khi vào trƣờng là kém. Vấn đề này không phải do Nhà trƣờng thiếu quan tâm, hay thiếu kinh phí và khơng phải do trình độ của y bác sĩ, mà là do khâu tổ chức thiếu khoa học và có phần luộm thuộm nhƣ tập trung quá nhiều HS, SV vào nơi khám cùng một lúc, khơng có phịng khám riêng biệt mà chỉ che chắn tạm bợ dẫn đến dƣ luận HS, SV khơng hài lịng với cách làm này.

Có 10% ý kiến của GV và 10% ý kiến của HS, SV đánh giá kém về hoạt động giúp HS, SV thích nghi với mơi trƣờng mới, các ý kiến đó cho thấy Nhà trƣờng cần cải tiến và quan tâm nhiều hơn nữa, đặc biệt là đối với HSSV ở các tỉnh xa, HS, SV là con em các dân tộc ít ngƣời vùng cao, miền núi khi lần đầu tới một môi trƣờng học tập mới, hay hỗ trợ HS, SV ngoại trú...

7,5% ý kiến của CB, GV không rõ về công tác kiểm tra hồ sơ nhập học của HS, SV khi vào trƣờng. Kết quả khảo sát từ HS, SV về công tác này đã cho thấy điều đó (HS, SV là 12,8%).

b) Quản lý các nội dung học tập, rèn luyện của HS, SV

+ Quản lý các nội dung học tập

Qua khảo sát các khâu trong quá trình học tập bằng phiểu hỏi đối với CB, GV và HS, SV kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.3: Các hoạt động học tập trên lớp của HS, SV

(Đơn vị: %) STT Các hoạt động Đối tƣợng khảo sát Mức độ hồn thành Tốt Trung bình Kém Khơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42 1 Chuẩn bị bài trƣớc khi

lên lớp

CB - GV 4,9 51,7 41,4 2,0 HSSV 23,4 68,6 7,5 0,5 2 Tập trung nghe giảng và

ghii chép bài GV 10,9 81,6 5,2 2,3 HSSV 44,5 48,2 6,5 0,8 3 Thảo luận GV 5,9 45,7 47,1 1,3 HSSV 30,3 56,1 10,4 3,2 4 Làm bài tập thực hành GV 3,7 71,8 18,2 6,3 HSSV 38,8 56,5 4,3 0,4

5 Ôn thi và kiểm tra GV 13,9 81,6 4,5 0

HSSV 50.3 47,8 1,2 0,7 6 Thực hiện quy chế thi,

kiểm tra

GV 51,2 48,8 0 0

HSSV 85,8 13,4 0,4 0,4 Kết quả khảo sát trên cho thấy HS, SV thực hiện “tốt” và “trung bình” các hoạt động sau (tính tỷ lệ chung giữa CB, GV và HS, SV):

- Tập trung nghe giảng và ghi chép bài: 87,6% - Ôn thi và kiểm tra : 96,8% - Thực hiện quy chế thi, kiểm tra : 99,6%

Qua theo dõi cũng kết quả khảo sát đã phản ánh khá chính xác và phù hợp với tình hình thực tế của Nhà trƣờng vì: Nghe giảng và ghi chép bài là một trong những nội dung chính của HS, SV trên lớp; hoạt động này ngoài nỗ lực tự thân của HS, SV để nắm vững kiến thức mơn học cịn có sự giám sát của GV, ngồi ra cịn có giám sát của Thanh tra giáo dục, Phịng cơng tác HS, SV. Việc tổ chức thi kết thúc học phần hoặc môn học ở Trƣờng thƣờng tập trung vào cuối mỗi học kỳ nên hầu hết HS, SV có ý thức học tập rất cao, họ tranh thủ mọi thời gian để học nhằm đạt đƣợc kết quả cao nhất. Tuy nhiên ngoài thời gian ơn thi và kiểm tra vẫn cịn nhiều HS, SV chƣa chăm chỉ học tập tuy thời gian nhàn rỗi có nhiều. Đây cũng là một vấn đề cần lƣu ý trong công tác quản lý các nội dung học tập của HS, SV.

Những vấn đề còn nhiều ý kiến đánh giá chƣa tốt hoặc có sự đánh giá chênh lệch giữa CB, GV và HS, SV nhƣ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43 Chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp của HS, SV: Đa số HS, SV đƣợc hỏi đều cho là đã thực hiện “tốt” và “trung bình”, nhƣng CB, GV lại cho rằng chỉ có 56,6% HS, SV chuẩn bị “tốt” và “trung bình” cịn 41,4% chuẩn bị kém. Hiện tƣợng này cho thấy HS, SV có ý thức trong việc ơn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới, nhƣng việc chuẩn bị đó là chƣa đủ và chƣa sâu. Chính vì vậy khi GV kiểm tra bài cũ đầu giờ, phát vấn trong quá trình học bài mới hoặc kết quả không cao qua kiểm tra hết từng chƣơng đã phán ánh điều đó. Vì vậy trong q trình quản lý nội dung học tập của HS, SV cần lƣu ý hƣớng dẫn các em về phƣơng pháp học tập có hiệu quả hơn.

Hoạt động thảo luận và làm bài tập thực hành cũng chƣa thật tốt, có sự đánh giá chênh lệch tƣơng tự giữa CB, GV và HS, SV. Cụ thể có 47,1% ý kiến của CB, GV cho rằng hoạt động thảo luận của HS, SV là kém và 18,2% ý kiến cho rằng hoạt động làm bài tập thực hành của HS, SV là kém. Trong khi hầu hết ý kiến của HS, SV cho là “tốt” và “trung bình”. Vấn đề này do nhiều lý do nhƣ: vai trị của GV trong cơng tác hƣớng dẫn thảo luận và làm bài tập thực hành là rất quan trọng để việc chấp hành của HS, SV trong thảo luận và làm bài tập nhóm đƣợc nghiêm túc và chất lƣợng tốt. Mặt khác cũng phải thấy một thực tế là kỹ năng thảo luận số đơng HS, SV cịn rất yếu. Việc làm bài tập thực hành nếu khơng có sự giám sát, hƣớng dẫn của GV thì rất nhiều HS, SV thiếu tự giác, thậm chí sao chép bài của bạn...đây cũng là vấn đề đáng chú ý để có biện pháp khắc phục.

+ Quản lý các nội dung rèn luyện của HS, SV

Nhà trƣờng đã có nhiều hoạt động để giáo dục phẩm chất đạo đức lỗi sống cho HS, SV nhƣ:

- Hình thành và tổ chức các lực lƣợng tham gia quản lý và giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống cho HS, SV nhƣ: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ giảng dạy, Phịng Cơng tác HS, SV;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 GV chủ nhiệm, tập thể lớp, chi đoàn, Ban quản lý ký túc xá...Đó là những lực lƣợng đề ra mục tiêu nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cũng nhƣ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác học sinh, sinh viên của trường cao đẳng công nghiệp hóa chất (Trang 48)