Trước đõy, cỏc tổn thương đụng dập nhu mụ phổi thường được đỏnh giỏ trờn chụp X quang phổi thẳng, nhưng với những bệnh nhõn chấn thương ngực thường kết hợp tràn dịch, tràn khớ màng phổi và tổn thương đụng dập nhu mụ ở sõu thường khú đỏnh giỏ. Với những tổn thương bề mặt phổi cũng cú thể đỏnh giỏ được trờn siờu õm. Chụp CLVT là một phương phỏp đỏnh giỏ cỏc tổn thương nhu mụ phổi một cỏch chớnh xỏc nhất Với cỏc hỡnh ảnh trờn lớp cắt ngang và cú tiờm thuốc cản quang giỳp phõn biệt loại trừ cỏc tổn thương khỏc ở nhu mụ phổi khụng phải do chấn thương thỡ CLVT được coi như một tiờu
chuẩn vàng để đỏnh giỏ tổn thương và qua đú cú thể theo dừi tiến triển của tổn thương theo thời gian.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi , trờn siờu õm chỉ phỏt hiện được 5/79 trường hợp, X quang đỏnh giỏ được 11/79 trường hợp và CLVT phỏt hiện được 11/ 24 trường hợp. Với giỏ trị cỏc tổn thương như sau :
So sỏnh với X quang: Độ nhạy Se = 45,5%, độ đặc hiệu Sp=100% chớnh xỏc Acc=93,7%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=98,6%.
So sỏnh với CLVT: . Độ nhạy Se = 45%, độ đặc hiệu Sp=100% , độ chớnh xỏc Acc=75%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=72,2%.
Theo tỏc giả Soldati Gino và cộng sự [49], nghiờn cứu trờn 125 trường hợp cú chấn thương ngực, siờu õm đỏnh giỏ được 35/37 trường hợp cú đụng dập nhu mụ phổi trờn CLVT, 10 trường hợp cú đụng dập nhu mụ trờn X quang ngực, kết quả cú độ nhạy = 94,6%; đặc hiệu = 96,1%, giỏ trị tiờn đoỏn dương = 94,6%, giỏ trị tiờn đoỏn õm tớnh = 96,1%; chớnh xỏc = 95,4%. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú dộ nhạy thấp hơn so với Soldati Gino, nhưng độ đặc hiệu và độ chớnh xỏc dự bỏo gần tương đương nhất là trờn siờu õm với chụp X quang ngực.
KẾT LUẬN
Qua phõn tớch hỡnh ảnh siờu õm, phim chụp X quang ngực và chụp CLVT 79 BN chấn thương ngực kớn và vết thương ngực hở tại khoa Chẩn đoỏn hỡnh ảnh- Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ thỏng 12/ 2011 đến thỏng 08 / 2012, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận như sau:
1. Đặc điểm hỡnh ảnh siờu õm chấn thương phổi và màng phổi.
Siờu õm là phương tiện đơn giản rẻ tiền, cú thể ỏp dụng phổ cập ở cỏc tuyến cơ sở, sơ bộ phỏt hiện những tổn thương trong chấn thương ngực kớn và vết thương ngực hở như tràn dịch, tràn khớ, đụng dập nhu mụ phổi. Khi cú tổn thương bất thường trờn siờu õm, ngoài sự phối hợp với film Xquang thường qui, cần thiết phải chụp CLVT để đỏnh giỏ chớnh xỏc mức độ tổn thương để quyết định cỏch thức điều trị.
Chấn thương ngực và vết thương ngực chủ yếu gặp ở bệnh nhõn nam giới (79%), thường gặp ở lứa tuổi trong độ tuổi thanh niờn và người trưởng thành, lứa tuổi lao động chớnh trong xó hội và gia đỡnh (79,0%), nguyờn nhõn hay gặp nhiều nhất do tai nạn giao thụng (61%). Chấn thương ngực và vết thương ngực gõ y tổn thương phổi và màng phổi trờn siờu õm biểu hiện bằng nhiều dấu hiệu khỏc nhau. Cỏc dấu hiệu bỡnh thường khi đỏnh giỏ tổn thương ở phổi:
-Đường màng phổi
-Hỡnh phản chiếu liờn tiếp
-Dấu hiệu trượt màng phổi khi quan sỏt trờn siờu õm hỡnh ảnh động. -Dấu hiệu đuụi sao chổi, dấu hiệu soi gương qua vũm hoành.
Khi cú tổn thương bất thường ở khoang màng phổi và nhu mụ phổi se làm cho cỏc dấu hiệu bỡnh thường mất đi. Tựy theo tổn thương cú cỏc dấu hiệu khỏc nhau:
Tràn dịch khoang màng phổi: cú dấu hiệu vựng trống, dịch chuyến chõn bỏm cơ hoành, mất dấu hiệu soi gương qua vũm hoành
Tràn khớ khoang màng phổi: mất dấu hiệu trượt màng phổi, dấu hiệu bờ biểu, dấu hiệu mó vạch, dấu hiệu điểm phổi.
Đụng dập nhu mụ phổi; mất dấu hiệu trượt màng phổi và dấu hiệu đuụi sao chổi, xuất hiện dấu hiệu khối ở nhu mụ phổi.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 68/79 trường hợp cú dịch mỏu khoang màng phổi (86,1%), tràn khớ khoang màng phổi 21/79 trường hợp (26,6%), đụng dập nhu mụ phổi 5/79 (6,3%).
2. Giỏ trị của siờu õm, X quang so với phim chụp CLVT và dẫn lưu màng phổi.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 24 bệnh nhõn được chụp CLVT và 79 bệnh nhõn được dẫn lưu khoang màng phổi. Chụp CLVT và dẫn lưu màng phổi là tiờu chuẩn vàng trong chẩn đoỏn chấn thương ngực và vết thương ngực. Tổn thương dịch khoang màng phổi trờn siờu õm so X quang, chụp CLVT và dẫn lưu lẫn lượt là :
- Phim chụp X quang ngực: Độ nhạy Se = 89,5%, độ chớnh xỏc Acc=52%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=50%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=63,6%.
- Phim chụp CLVT: Độ nhạy Se = 90,5%, độ đặc hiệu Sp=100% chớnh xỏc Acc=92%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=60%.
- Dẫn lưu khoang màng phổi: Độ nhạy Se = 95,4%, độ đặc hiệu
Sp=42,8% chớnh xỏc Acc=83,5%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=88%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=25%.
*Giỏ trị phỏt hiện tổn thương khớ khoang màng phổi so với
- Phim chụp X quang ngực: Độ nhạy Se=50%, độ đặc hiệu Sp=100% chớnh xỏc Acc=73,4%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=63,7%).
- Phim chụp CLVT :Độ nhạy Se = 28%, độ đặc hiệu Sp=83%, độ chớnh xỏc Acc=42%.
- Dẫn lưu khoang màng phổi: Độ nhạy Se = 42,8%, độ đặc hiệu
Sp=100% chớnh xỏc Acc=64,5%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=5%.
*Giỏ trị phỏt hiện tổn thương đụng dập nhu mụ phổi:
- Phim chụp X quang ngực: Độ nhạy Se = 45,5%, độ đặc hiệu Sp=100% chớnh xỏc Acc=93,7%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=98,6%.
- Phim chụp CLVT: Độ nhạy Se = 45%, độ đặc hiệu Sp=100% , độ chớnh xỏc Acc=75%, giỏ trị dự bỏo dương tớnh PPV=100%, giỏ trị dự bỏo õm tớnh NPV=72,2%.
TIẾNG VIỆT
1. Đặng Hanh Đệ, “Khỏm chấn thương lồng ngực”, Triệu chứng học
ngoại khoa, NXB Y học, 2004, Trang: 42-59.
2. Nguyễn Thế Hiệp, Lờ Nữ Hũa Hiệp, Nguyễn Hoài Nam, Vũ Quốc Việt, Trần Như Hưng Việt, “Kết quả điều trị chấn thương và vết thương
ngực tại Bệnh viện Nhõn Dõn Gia Định - thành phố Hồ Chớ Minh”,
2008, Tạp chớ Y học thực hành tập 2, Chuyờn đề: Phẫu thuật Tim mạch – lồng ngực Việt Nam, trang: 483 – 491.
3. Lờ Hựng,“Phõn tớch cỏc yếu tố kỹ thuật trờn X quang ngực”, 2006,
Website : http:// ykhoa.net
4. Đỗ Xuõn Hợp, “Giải phẫu ngực”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội
5. J.P MONNIER, J.M tubiana,“Chẩn đoỏn X quang và hỡnh ảnh Y
học”, 1995, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hoàng Kỷ dịch.
6. Ngụ Gia Khỏnh, “Nhận xột đặc điểm lõm sàng và X quang ngực của
bệnh nhõn chấn thương ngực kớn” , khúa luận tốt nghiệp bỏc sỹ y khoa,
2008, Đại học Y Hà nội.
7. Hoàng Kỷ, “X quang ngực”, Bài giảng Chẩn đoỏn hỡnh ảnh, 1998, NXB Y học.
8. Netter. F.H, “Atlas giải phẫu người”. Nhà xuất bản Y học, 1997202
9. Nguyễn Văn Móo, “Chấn thương ngực, vết thương ngực”, Bài giảng
ngoại khoa sau đại học, NXB Y học, 2006, trang: 7 – 12.
10. Nguyễn Cụng Minh, “Chấn thương ngực”, NXB Y học chi nhỏnh
lồng ngực tim mạch, Tạp chớ Y học Thành phố HCM.
12. Nguyễn Quang Quyền, “Bài giảng giải phẫu học (tập 2)”, Nhà xuất
bản Y học, 1995, Trang 58 -97.
13. Đồng Sỹ Thuyờn, Đặng Ngọc Hựng, Nguyễn Văn Thành, “Bệnh học
ngoại khoa” – HVQY – NXB Quõn đội nhõn dõn. 2002, Trang 490 – 492, 484
– 516.
14. Nguyễn Văn Tường, “Sinh lý học hụ hấp”, Bài giảng sinh lý học –
Trường Đại học Y Hà nội – NXB Y học Hà nội, 1990, Trang 80 -81. 15. Nguyễn Hữu Ước, Đoàn Quốc Hưng, Lờ Ngọc Thành, Đỗ Anh
Tiến, Nguyễn Trần Thủy, Vi Hồng Đức, Dương Đức Hựng, Nguyễn Cụng Hựu, Phạm Hữu Lư “Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cấp cứu chấn thương
lồng ngực tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2004 - 2006”, 2006, Tạp chớ
Y học thực hành tập 328, Chuyờn đề: Phẫu thuật Tim mạch – lồng ngực Việt Nam, trang: 402 – 413.
TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
1. Abboud PA. Kendall J. “Emergency department ultrasound for
hemothorax after blunt traumatic injury”. Journal of Emergency Medicine.
25(2):181-4, 2003 Aug.
16. Aufinkolk, M, Fischer, R, Kleinschmidt, C, et al “Effect of lung
contusion on surfactant composition in multiple trauma patients”. J
Trauma 1996;41,1023-1029.
17. Ballard RB, Rozycki GS, Newman PG et al “An algorithm to reduce
the incidence of false-negative FAST examinations in patients at high risk from occult injury. Focused Assessment for the Sonographic Examination
Mustafa YILDIZ, “ Detection of alveolar epithelial injury by
99mTc-DTPA radioaerosolinhalation lung scan following blunt chest trauma” Annals of Nuclear Medicine, 2004,
Vol. 18, No. 7, 573–577.
19. Blaivas M, Lyon M, Duggal S.” A Prospective Comparison of Supine
Chest Radiography and Bedside Ultrasound for the Diagnosis of Traumatic Pneumothorax”. Academic Emergency Medicine 2005; 12(9): 844-850.
20. Brant WE. Chest. In: McGahan JP, Goldberg BB, editors.
“Diagnostic ultrasound: a logical approach”. 1st ed. Philadelphia: Lippincott-Raven, 1998;1063–1081.
21. Brant WE. Tỳrax. In: Rumack CM, Wilson SR, Charboneau JW, editores. “Tratado de ultra-sonografia”. 2 ed. Rio de Janeiro:
Guanabara Koogan, 1998;488–495.
2. Brooks A, Davies B, Smethhurst M, Connolly. “Emergency ultrasound
in the acute assessment of haemothorax”. Emergency Med Journal,
2004:21:44-46.
22. Chung MJ, Goo MJ, Im JG, Cho MJ, Kim JS. “Value of high
resolution ultrasound in detecting a Pneumothorax”. Eur Radiol
2005;15:930-935.
23. Cohn, S “Pulmonary contusion: review of the clinical entity”. J Trauma
1997;42,973-979.
24. Dulchavsky SA, Schwarz KL, Kirkpatrick AW, “Prospective
evaluation of thoracic ultrasound in the detection of pneuomothorax.” J
Trauma 2001;50:201-205 .
25. Elmali M, Baydin A, Nural MS, Arslan B, Ceyhan M, Gyrmen N, “
26. Eibenberger KL, Dock WI, Ammann ME, Dorffner R, Hormann MF, Grabenwoger F. “Quantification of pleural effusions: sonography
versus radiography”. Radiology 1994;191:681–684.
27. Feigenbaum H. Pericardial disease. In:Feigenbaum H, ed.
“Echocardiography”, 5th ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 1994. 28. Keough V, Pudelek B, "Blunt chest trauma: Review of selected
pulmonary injuries focusing on pulmonary contusion" 2001, AACN
Clinical Issues.
29. Kim OH, Kim WS, Kim MJ, et al. “US in the diagnosis of pediatric
chest diseases”. RadioGraphics 2000;20:653–671.
30. Kirkpatrick AW, Ng AKT, Dulchavsky SA, “Sonographic diagnosis
of a pneumothorax inapparent on plain radiography: confirmation by computed tomography.” J Trauma 2001;50:701-702.
31. Kirkpatrick AW, Sirois M, Laupland KB et al. “Hand-held
Sonography for detecting post-traumatic pneumothoraces: The extended focussed assessment with sonography for trauma (FAST)”. J Trauma
2004;57:2.
32. Knudtson JL, Dort JM, Helmer SD, & Smith RS. “Surgeon-
performed ultrasound for pneumothorax in the trauma suite”. J
Trauma 2004;56:527-530.
3. Ma J, Mateer J, Ogata M, Kefer M, Wittmann D, Aprahamian C. “Prospective analysis of a rapid trauma ultrasound examination performed by emergency physicians”, Journal Trauma 1995; 38; 979-95.
1997;29:312-5.
4. Nagarsheth, Khanjan; Kurek, Stanley , “Ultrasound Detection of Pneumothorax Compared with Chest X-Ray and Computed Tomography Scan “, The American Surgeon, 2011, 4, 480 -484.
34. Lorell BH, Grossman W. Profiles in constrictive pericarditis, restrictive cardiomyopathy and cardiac tamponade in cardiac catheterization. In: Bairn DS, Grossman W, eds. “Angiography and
intervention”, 5th ed. Baltimore: Williams & Wilkins, 1996:801-822.
35. Lorell BH. Pericardial diseases. In: Braunwald E, ed. “Heart
disease: a textbook of cardiovascular medicine”, 1997, 5th ed.
Philadelphia: WB Saunders, :1478-1534.
36. Obertacke, U, Joka, T, Jochum, M, et al “Post-traumatic alveolar
changes in lung contusion [in French]”.Unfallchirurg 1991;94,134-138.
37. Rothlin M, Naf, R, Amgwerd M, Candinas D, Frick T, Trentz O. “Ultrasound in blunt abdominal trauma”. J Trauma 1993,34:488-495
38. Rozycki GS, Ballard RB, Feliciano DV et al “Surgeon-performed
ultrasound for the assessment of truncal injuries: lessons learned from 1540 patients.” Ann Surg 1998;228:557-567.
39. Rozycki GS, Feliciano DV, Davis TP “Ultrasound as used in
thoracoabdominal trauma” Surg Clin North Am. 1998;78:295-310.
40. Rozycki GS, Ochsner MG, Jaffin JH et al ‘Prospective evaluation of
surgeons' use of ultrasound in the evaluation of trauma patients.” J
injured patient assessment.” J Trauma 1995;39:492-500.
42. Rozycki GS, Shackford SR. “Ultrasound, what every trauma surgeon
should know.” J Trauma. 1996;40:1-4.
43. Sartori S, Tombesi P, Trevisani L et al. “Accuracy of Thoracic
Sonography in Detection of Pneumothorax After Sonographically Guided Comparison with Chest Radioigraphy”. American Journal of Roentgenol
2007;188:37-41.
44. Scalea TM, Rodriguez A, Chiu WC et al, “FAST Consensus
Conference Committee. Focused Assessment with Sonography for Trauma (FAST): Results from an International Consensus Conference.” J
Trauma 1999;46:466-472.
45. Seibert JJ, Glaseir CM, Leithiser RE. O tusrax pediortrico. In: Rumack CM, Wilson SR, Charboneau JW, editores. “Tratado de
ultra-sonografia”. 2a ed. Rio de Janeiro: Guanabara Koogan, 1998;1381–
1386.
5. Sisley AC, Rozyyeki GS. “Rapid detection of traumatic effusion on using surgeon-performed ultrasonography”. J. Trauma 1998;44;291;7 1998.
46. Tsai TH, Yang PC. “Ultrasound in the diagnosis and management of
pleural disease”. Curr Opin Pulm Med 2003;9:282–290.
47. Wagner, RB, Slivko, B, Jamieson, PM, et al “Effect of lung contusion
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1..........................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................................4
1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC...........................4
1.1.1. Thành ngực......................................................................................4
1.1.1.1.Cơ và da thành ngực.........................................................................4
Cỏc cơ thành ngực với cỏc lớp cơ nằm thành 3 lớp bao xung quanh lồng ngực gồm: cỏc cơ ngực lớn, ngực bộ, cỏc cơ gian sườn, cơ dựng cột sống .... Cỏc cơ này cựng với khung xương lồng ngực tạo nờn thành ngực bảo vệ cỏc cơ quan quan trọng như phổi, tim …. Cỏc cơ cũn gúp phần vào chức năng hụ hấp. [3], [4], [8], [12].............................................................4
1.1.1.2.Khung xương cứng...........................................................................5
1.1.1.3. Cơ hoành..........................................................................................5
1.1.2. Cỏc cơ quan bờn trong lồng ngực.......................................................6
1.1.2.1. Phổi:.................................................................................................6
1.1.2.2. Màng phổi và khoang màng phổi:...................................................7
1.1.2.3. Trung thất ........................................................................................8
1.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH Lí Hễ HẤP :......................................9
1.3. CÁC TỔN THƯƠNG CHÍNH VÀ SINH Lí BỆNH TRONG CHẤN THƯƠNG NGỰC, VẾT THƯƠNG NGỰC:..............................10
1.3.1. Thương tổn thành ngực:.................................................................10
1.3.1.1. Thủng thành ngực:.........................................................................10
1.3.1.2. Góy xương sườn:...........................................................................11
1.3.1.4. Vỡ ( thủng) cơ hoành:....................................................................11
1.3.2. Thương tổn ở khoang màng phổi:.....................................................11
1.3.3.2. Rỏch khớ quản, phế quản lớn:........................................................13
1.3.3.3. Tụ mỏu ( đụng dập ) phổi:.............................................................13
1.3.3.5. Tim và màng tim............................................................................14
1.3.3.6. Quai động mạch chủ:.....................................................................14
1.3.3.7. Thực quản:.....................................................................................14
1.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHUNG TRONG CHẤN THƯƠNG, VẾT THƯƠNG NGỰC: [1], [6], [9], [10], [13], [15], [25]....................15
1.4.1. Triệu chứng cơ năng:.......................................................................15
1.4.2. Triệu chứng thực thể:......................................................................15
1.4.2.1. Triệu chứng toàn thõn:...................................................................15
1.4.2.2. Triệu chứng tại bộ mỏy hụ hấp:.....................................................16
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HèNH ẢNH TRONG CHẤN THƯƠNG NGỰC....................................................................................18 1.5.1.1. Thành ngực và hai vũm hoành:.....................................................18 1.5.1.2. Khoang màng phổi:........................................................................19 1.5.1.3. Nhu mụ phổi:.................................................................................20 1.5.1.4. Trung thất:......................................................................................20 1.5.1.5. Tim.................................................................................................20 1.5.3.1. Thành ngực:...................................................................................21 1.5.3.2. Tràn khớ khoang màng phổi:..........................................................21
1.5.3.3. Tràn dịch, mỏu cục khoang màng phổi:........................................21
1.5.3.4. Đụng dập nhu mụ phổi:.................................................................22
1.5.3.5. Tràn dịch màng ngoài tim:.............................................................22
1.5.3.6. Tổn thương mạch mỏu lớn:...........................................................22
1.5.3.7. Tổn thương thực quản và khớ phế quản:........................................22
1.5.3.8. Vỡ cơ hoành:..................................................................................22
1.5.4. Chụp cộng hưởng từ:.......................................................................22
1.5.5. Chụp xạ hỡnh phổi...........................................................................23
1.5.6. Chụp mạch mỏu:.............................................................................23
1.6. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CTN [13], [10], [9], [11], [32]..23
1.6.1.Sơ cứu sau khi bị thương:.................................................................23
1.6.2.Điều trị phẫu thuật: chủ yếu là dẫn lưu tối thiểu khoang màng phổi......24
1.6.3. Điều trị sau mổ :..............................................................................24
1.7.1.3. Siờu õm TM....................................................................................27
1.7.1.4. Siờu õm Doppler năng lượng.........................................................28
Hỡnh ảnh phổ màu do cú chuyển động trượt và di chuyển ở màng phổi.......28
...............................................................................................................28
1.7.2. Tràn mỏu khoang màng phổi:...........................................................28
1.7.2.1. Dấu hiệu siờu õm tràn mỏu khoang màng phổi.............................28
1.7.2.2. Ước lượng lượng dịch mỏu khoang màng phổi............................29
1.7.3.1. Tràn khớ khoang màng phổi:..........................................................29
1.7.4.1. Đụng dập nhu mụ phổi..................................................................31
- Trờn siờu õm Doppler, hỡnh ảnh tăng dũng mạch mỏu vị trớ tổn thương ở nhu mụ phổi................................................................................................32
1.8. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC............32
1.8.1. Nghiờn cứu trờn thế giới..................................................................32
1.8.2. Nghiờn cứu trong nước....................................................................33
Chương 2........................................................................................................35
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU.................................35
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU..........................................................35
2.1.1.Tiờu chuẩn lựa chọn bệnh nhõn vào nghiờn cứu.................................35
2.1.2. Tiờu chuẩn loại trừ khỏi nghiờn cứu:.................................................35
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU..............................................................35
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU....................................................36
2.3.1. Thiết kế nghiờn cứu.........................................................................36
2.3.2. Phương phỏp chọn mẫu...................................................................36
- Theo đối tượng nghiờn cứu....................................................................36
2.4. VẬT LIỆU NGHIấN CỨU...............................................................36
2.5.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH................................................................36
2.5.1. Chuẩn bị bệnh nhân....................................................................36
2.5.2. Thăm khám siêu âm: ở t thế nằm ngửa hoặc nửa nằm nửa ngồi........36
ngực........................................................................................................39
2.5.5. Thu thập số liệu...............................................................................39
2.6. CÁC THAM SỐ NGHIấN CỨU.....................................................39
2.6.1. Đặc điểm đối tượng nghiờn cứu:.......................................................39
2.6.2. Dấu hiệu tổn thương trờn siờu õm trong chấn thương ngực.................39
2.6.3. Dấu hiệu tổn thương CTN trờn phim chụp X quang...........................39
2.6.4. Cỏc dấu hiệu trờn phim chụp CLVT.................................................40