.Khái quát chung

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN THI ĐỊA LÝ THPT QUỐC GIA 2015 (Trang 53 - 65)

- Trung du và miền núi gồm 15 tỉnh

- Diện tích: 101.000 km2, chiếm 30,5% diện tích cả nước.

- Dân số 12 triệu người chiếm 14,2% dân số cả nước. (năm 2006) - Có vị trí địa lý đặc biệt.

+ Có đường biên giới chung với Trung Quốc và Lào

+ Giao lưu dễ dàng với ĐB song hồng, đường bộ và đường thủy. + Cửa ngõ ra biển cảng Cái Lân Quảng ninh.

2.Vấn đề khai thác các thế mạnh:

a). Thế mạnh k hai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện:

* Khống sản:

- Có nhiều khống sản: Than (Quảng Ninh), Thiết(Cao Bằng), Sắt(Thái nguyên), Apatít(Lào Cai)…

* Thủy điện:

- Trử lượng thủy điện lớn. Hệ thống Sông Hồng 11 triệu KW, riêng Sơng Đà 6 triệu KW.

- Các cơng trình thủy điện: Hịa bình (1.920 MW), Tuyên Quang(342MW), Thác Bà(110MW), Sơn La (2.400MW). - Việc khai thác thủy điện tạo động lực cho vùng.

b). Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới.

- Thế mạnh phát triển cây công nghiệp, dược liệu rau quả nhờ đất và khí hậu thuận lợi

- Cây cơng nghiệp:

+Chè: số 1 của vùng: Phú Thọ, Thái Nguyên , Yên Bái, Phú Thọ. +Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng…

+ Cây ăn quả: mận, đào, lê…

+ Rau: Sapa là nơi sản xuất hạt rau giống lớn nhất nước ta.

- Khả năng mở rộng diện tích nâng cao năng suất nếu giải quyết được vấn đề nước tưới, cơ sở chế biến và GTVT.

c). Thế mạnh về chăn ni:

- Có nhiều đồng cỏ để thể phát triển chăn nuôi gia súc: + Đàn trâu: 1,7 triệu con. Chiếm 1/2 đàn trâu cả nước. + Đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước.

+ Đàn Lợn hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước. Và một số khác như Ngựa, Dê...

-Hạn chế:

+ chất lượng đồng cỏ chưa cao, vận chuyển sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

+ Mùa đơng thời tiết lạnh giá.

d). thế mạnh kinh tế biển:

- biển có vai trị quan trọng nhờ tài ngun phong phú nằm trong vùng KT năng động và vùng KT mở.

- Nggành thủy sản củng phát triển có ngư trường Hải phịng- Quảng Ninh.

- Du lịch biển- đảo phát triển mạnh đặc biệt Vịnh hạ Long, có Cảng cái lân- Quảng Ninh thong thương với nược ngoài.

BÀI 33 .VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1/Vị trí địa lý:

- Đồng bằng Sông Hồng gồm 10 tỉnh, thành

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích của cả nước.

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.

a) Thuận lợi:

- Nằm ở trung tân miền Bắ và có Hà Nội là thủ đơ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị và cơng ngiệp của cả nước.

- Tiếp giáp biển khoảng 400km.

- Cảng Hải Phòng là cửa ngỏ thơng thương với nước ngồi.

b) Hạn chế:

- Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thường xuyên bị thiên tai: bão, lũ, hạn hán.

- Ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc và tài ngun khống sản rất ít. - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cịn chậm, chưa phát huy được thế mạnh của vùng.

2/Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

- Đất là tài nguyên quan trọng nhất của vùng chủ yếu là đất phù sa, đất nông ngiệp chiếm 52,2%.

- Nguồn nước phong phú do hệ thống Sơng Hồng và sơng Thái Bình cung cấp.

- Nguồn nước ngầm chất lượng tốt. - Hệ thống thủy lợi được tổ chức tốt.

- Biển: có bờ biển dài 400km, có ngư trường Hải Phịng- Quảng Ninh.

- Có cảng Hải Phịng và du lịch Đồ Sơn.

- Khống sản: Đất sét, cao lanh, đá vơi, tan nâu, khí đốt… * Hạn chế

- Là nguồn nhiên liệu hầu như nhập từ các vùng khác

3/ Kinh tế - xã hội:

- Vùng có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất nông và tiểu thủ công ngiệp.

- Chất lượng lao động dẫn đầu cả nước.

- Các cơ sở hạ tầng tốt và ngày càng được hoàn thiện.

- Do được khai thác lâu đời nên có nhiều lể hội, làng ngề, di tích lịch sử.

- Mạng lưới đơ thị phát triển * Hạn chế:

- Mật độ dân số cao 1225 người/km2

II. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế đang có hướng chuyển dịch tích cực: Giảm tỷ trọng KVI và tăng nhanh KVII và III.

- Chỉ tiêu 2010 là KVI: 20%, II: 34%, III: 46%. - Chuyển dịch từng khu vực khác nhau

+ KVI: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm: dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

BÀI 35. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I/Khái quát chung: - Gồm 6 tỉnh:

- Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích cả nước.

- Dân số: 10,6 triệu người, chiếm 12,7% dân số cả nước. (năm 2006)

II/Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp

Lâm nghiệp Nơng nghiệp Ngư nghiệp

Thế mạnh - Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước). Độ che phủ rừng là 47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên. - Có nhiều loại gỗ quý : đinh, lim, sến, kiền kiền,

- Đất đai đa dạng phù sa( ven biển), đất feralit( đồi núi).

- Khí hậu nhiệt đới có sự phân hóa đa dạng.

→ Phát triển trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng. Nhiều bãi cá tôm, nhiều loại hải sản, giá trị cao, chú trọng đánh bắt xa bờ… - Bờ biển dài nhiều vũng vịnh phát triển

săng lẻ, nhiều lâm sản, chim, thú quý có giá trị… → Phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản. Phát triển trồng rừng, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng ven biển để bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió bảo, cát bay.

+ Trung du: có nhiều đồng cỏ chăn nuôi đại gia súc (trâu, bị) phát triển cây cơng nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè,...) + Đồng bằng phát triển các vùng thâm canh lúa, cây cơng nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,..)

+ ven biển: phát triển rừng ngập mặn, trồng cói... ni trồng, chế biến hải sản và xây dựng cảng cá, … - Có nhiều sơng lớn (Cả, Mã,…) → Phát triển đánh bắt nuôi trồng trên cả 3 mơi trường, nước mặn ,ngọt, lợ. Khó khăn - Thiếu cơ sở vật chất, máy móc. - Cháy rừng. - Thiếu vốn và lực lượng quản lý. -Độ phì nhiêu kém, chịu nhiều thiên tai (hạn hán, lủ lụt,…)

-Thiên tai.

Hướng giải quyết

-Khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ và trồng rừng

-Giải quyết vấn đề lương thực.

-Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến.

-Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

III/Hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT

1/ Cơng nghiệp:

- Hình thành một số vùng cơng nghiệp trọng điểm

+ Vật liệu xây dựng: Xi măng (Bỉm Sơn, Nghi Sơn- Thanh Hóa, Hồng Mai- Nghệ An)

+ Cơng nghiệp khai thác Khống sản: Sắt ( Nghệ Tỉnh), Thiếc (Nghệ An),, Crơm( Thanh Hóa), Titan, Cát Trắng (Hà Tỉnh)

+ Thủy Điện: Bản vẽ: 320MW, Cửa Đạt: 97MW, Rào Quán 64MW. + Công nghiệp chế Biến Nông, Lâm, Thủy sản: hầu hết ở các tỉnh, các trung tâm cơng nghiệp: Thanh Hóa- Bỉm Sơn, Vinh Huế.

2/ Giao thong vận tải

- Quốc lộ 1A, đường sắt thơng nhất Bắc- Nam, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 7- 8- 9.

- Các hải cảng; Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tỉnh), Chân Mây (Thừa Thiên Huế)

- Sân bay: Vinh( Nghệ An), Đồng hới (Quảng Bình), Phú Bài (Huế).

BÀI 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Khái quát chung:

- Duyên hải nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- Diện Tích tự nhiên: 44,4 nghìn km2 (13,4% diện tích cả nước). Dân số: 8,9 triệu người chiếm10,5% dân số cả nước.

- Lãnh thổ hẹp ngang, phía Tây là dãy Trường Sơn dốc đứng về phía Đơng, có nhiều dãy núi lấn sát ra biển chia cắt dải đất ven biển thành các đồng bằng nhỏ hẹp, đồng thời tạo nên vũng vịnh và bãi tắm đẹp. Ngồi khơi có hai quần đảo xa bờ là: Hoàng Sa (Đà Nẳng) và Trường Sa ( Khánh Hòa).

2.Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển.

a/ Nghề cá:

- Biển miền Trung có nhiều bãi cá, tơm và các hải sản khác, bải các lớn nhất ở biển cực nam Trung Bộ.

- Năm 2005, sản lượng khai thác đạt 642 nghìn tấn (cá biển 420 nghìn tấn)

- Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm khá thuận lợi cho ni trồng. việc nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở Phú Yên, Khánh Hòa.

- Hoạt động chế biến hải sản đa dạng ( nước mắm Phan Thiết, nha Trang,…)

b/ Du lịch biển:

- Có nhiều bãi biển nổi tiếng như: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Qủang Ngãi), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)…trong đó Nha Trang, Đà Nẵng là các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.

- Đẩy mạnh phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo kết hợp nghỉ dưỡng, thể thao…

c/Dịch vụ hàng hải:

- Có tiềm năng xây dựng các cảng nước sâu: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

-Cảng nước sâu Dung Quất đang được xây dựng, vịnh Vân Phong (Khánh Hịa) sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.

d/Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối:

- Khai thác dầu khí ở phía đơng quần đảo Phú Q (Bình Thuận) - Sản xuất muối nổi tiếng ở Cà Ná, Sa Huỳnh…

3.Phát triển cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng:

- Hình thành các trung tâm công nghiệp trong vùng, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. Các nghành cơng nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Vùng đang thu hút đầu tư nước ngồi vào hình thành các khu cơng nghiệp tập trung và khu chế xuất công nghiệp.

- Cơ sở năng lượng của vùng hạn chế:

+ Chỉ có 1 số nhà máy thủy điện có quy mơ vừa và nhỏ như thủy điện song Hinh: 70MW, Vĩnh Sơn: 66MW. Hàm Thuận-Đa Mi: 360MW.

+ Trước mắt vẫn sử dụng nguồn điện Hịa Bình và Yaly qua đường dây siêu cao áp 500KW.

+ Đang xay dựng thủy điện A Vương (Thu Bồn, Quảng Nam: 300MW), dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyê tử ở Ninh Thuận. - Vùng kinh tế trọng điểm miền trung (từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định) đang được đầu tư xây dựng. Khu kinh tế mở Chu Lai và khu kinh tế Dung Quất được xây dựng tạo điều kiện cho công nghiệp của vùng khởi sắc trong thời gian tới.

- Việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và sự phân công lao động mới:

+ Việc nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất khơng chỉ làm tăng vai trị trung chuyển của vùng mà còn đẩy mạnh giao lưu của vùng vơi hai thành phố Đà Nẳng và tp Hồ Chí Minh.

+ Hệ thống các sân bay đã được khơi phục hiên đại hóa: các sân bay quốc tế Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Cam Ranh….

+ Đang xây dựng cảng nước sâu Dung Quất, Vân Phong ( riêng Văn Phong sẽ là cảng chung chuyên quốc tế lớn nhất nước ta).

+ Các tuyến đường ngang (quốc lộ 19,21,27,25,…) giúp mở rộng hậu phương cho các cảng biển, tăng cường quan hệ với Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan.

BÀI 37. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN1/Khái quát chung: 1/Khái quát chung:

- Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

- Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5% diện tích cả nước). Dân số: 4,9 triệu người (5,8% dân số cả nước).

+ Vùng có vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế- xã hội và an ninh- quốc phòng.

+ Là vùng duy nhất của nước ta không giáp biển, địa hình gồm những cao ngun sếp tầng, diện tích rộng, khá bằng phẳng.

2/Phát triển cây công nghiệp lâu năm:

- Tây nguyên có điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và trong thực tế đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 của cả nước.

- Đất đỏ badan, giàu chất dinh dưỡng, có tầng phong hóa sâu, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn có thể hình thành các vùng chun canh cây cơng nghiệp quy mơ lớn.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có tính chất cận xích đạo thích hợp trồng cây công nghiệp nhiệt đới.

- Các cây cơng nghiệp chính:

+ Càphê: Là cây cơng nghiệp số 1 của vùng, diện tích 450nghìn ha chiếm hơn 80% diện tích càphê cả nước, trịng nhiều ở Đắc Nông, Lâm Đồng, Gia Lai. Đắc Lắc có diện tích caphe lớn nhất nước 259 nghìn ha.

+ Cao Su: là vùng trồng cac su thứ hai cả nước, trồng nhiều ở Gia Lai, Đắc Lắc.

+ Chè: được trồng chủ yếu ở Lâm Đồng, Gia Lai nơi có khí hậu mát mẽ.

+ Dâu tằm: trồng nhiều ở Lâm Đồng

+ Tiêu: trồng nhiều ở Gia Lai, Đắc Nông, Lâm Đồng.

- Việc phát triển cây công nghiệp đã thu hút về đây hang vạn lao động, tạo tập quán canh tác mới cho đồng bào dân tộc, tạo nguồn hang xuất khẩu tốt và khai thác tài nguyên

- Để đẩy mạnh phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất cây công nghiệp ở đây cần phải:

+ Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh, mở rộng diện tích đi đơi với bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi.

+ Đa dạng hóa cơ cấu cây cơng nghiệp.

3/ Khai thác và chế biến lâm sản:

- Rừng chiếm 36% diện tích đất có rừng & 52% SL gỗ có thể khai thác của cả nước. Độ che phủ khoảng 60% diện tích lãnh thổ, có nhiều gỗ quý, chim, thú quý.

- Tây Nguyên hiện có 107 lâm trường quản lý hơn 2 triệu ha rừng có nhiệm vụ trồng, bảo vệ, khai thác và chế biến gỗ. Mổi năm khai thác khoảng 200 đến 300 nghìn m3 gỗ.

- Những năm rần đây nạn phá rừng gia tăng, sản lượng gỗ cịn 1 nữa, vì vậy việc bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt.

4/ Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi.

Trước đây đã xây dựng một số nhà máy thuỷ điện: Đa Nhim trên sông Đa Nhim (160MW), Đrây-H’ling trên sông Xrê-pôk (12MW). -Thuỷ điện Yaly trên sông Xêxan (720MW) khánh thành năm 2002, đã xây dựng thêm: Xê-Xan 3, Xê-Xan 3A, Xê-Xan 4, Plây Krông tổng công suất trên sông Xê-Xan khoảng 1.500MW.

-Trên sông Xrê-Pôk có các nhà máy thuỷ điện: Buôn Kuôp (280MW), Xrê-Pôk 4 (33MW),…

-Trên hệ thống sông Đồng Nai, các cơng trình thuỷ điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW), Đồng Nai 4 (340MW) đang được xây dựng.

> Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH của vùng, đặc biệt việc khai thác & chế biến quặng bơ-xit của vùng. Các hồ thuỷ điện cịn đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khơ và có thể khai thác phục vụ du lịch và nuôi trồng thuỷ sản.

BÀI 39. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂUỞ ĐÔNG NAM BỘ Ở ĐÔNG NAM BỘ

1. Khái quát chung

- Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố ( TP.HCM, Bình Dương,

Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu). Diện tích: 23,6 nghìn km2 (7,1% diện tích cả nước). Dân số: 12 triệu người (14,3% dân số cả nước)

- Đây là vùng có diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình so với các vùng khác, nhưng là vùng dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm(GDP), giá trị sản lượng công nghiệp, giá trị sản lượng kim ngạch xuất khẩu và thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.

- Là vùng cónền kinh tế hàng hóa Sớm phát triển, cơ cấu kinh tế công

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN THI ĐỊA LÝ THPT QUỐC GIA 2015 (Trang 53 - 65)