1.dân đơng, có nhiều thành phần dân tộc.
a.Dân số:
- Năm 2006, số dân nước ta là 84.156 ngìn người, đứng thứ 3 trong khu vực (sau INDONEXIA, và PHILIPPIN) đứng 13 trên thế giới. - Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Khó khăn: trở ngại lớn cho cơng việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
b.Dân tộc : nước ta có 54 dân tộc, đông nhất là người Kinh (chiếm 86,2% dân số), các dân tộc khác chiếm 13,8% dân số cả nước. - thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hóa và truyền thống dân tộc. - Khó khăn: sự phát triển khơng đồng điều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.
2.Dân số cò tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.
- Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là nửa cuối thế kỷ XX Bùng nổ dân số, nhưng khách nhau giữa các thời kỳ.
+ Thời kỳ 1965-1975, mức tăng trưởng trung bình là 3%. + 1999-2001, mức tăng trung bình khoản 1,35%.
- Mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng cịn chậm, mỗi năm vẩn tăng thêm hơn 1 triệu người.
Hậu quả: dân số tăng nhanh đã gây sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Dân số nước ta thuộc loại trẻ đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.
Năm 2005, cơ cấu nhóm tuổi nước ta: + 0-14 tuổi: 27,0%
+ 15-59 tuổi: 64,0% + Trên 60 tuổi: 9,0%
Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm 1,1 triệu lao động mới.
3.phân bố dân cư chưa hợp lí
mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người /km2 .(2006)
a.phân bố dân cư chưa đồng điều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
- đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số với mật độ cao.
(ĐBSH 1225 người/ km2, đồng bằng Sông Cửu long 429 nười/ km2) - ở vùng trung du, miền núi chiếm 25% dân số với mật độ dân số thấp.
(tây nguyên 89 người / km2, tây bắc 69 người / km2)
b.phân bố dân cư không đồng điều giữa thành thị và nông thôn:
năm 2005 dân số thành thị chiếm 26,9% dân số nông thôn chiếm 73,1%
* nguyên nhân: - điều kiện tự nhiên - lịch sử định cư
- trình độ phát triển kinh tế, xã hội, chính sách…
4.chiến lượt phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động của nước ta:
- tiếp tục thực hiển giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật của nhà nước về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động hợp lí trong phạm vi cả nước. - Xây dựng quy hoạch và chính sách hợp lí nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu nơng thơn để khai thác hợp lí tài nguyên và nguồn lao động của đất nước.
BÀI 17. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM1.Nguồn lao động nước ta rất dồi dào. 1.Nguồn lao động nước ta rất dồi dào.
* mặt mạnh
- 2005: dân số hoạt động kinh tế 42,5 triệu (51,2% dân số cả nước), mỗi năm bổ xung 1 triệu lao động nguồn lao động dồi dào
- Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất nhất là trong nông – lâm – ngư nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
- Chất lượng lao động ngày càng cao. Lao động có chun mơn kỹ thuật 25%.
* hạn chế:
- nhiều lao động chưa qua đào tạo
- lực lượng lao động có trình độ cao cịn ít.
2.cơ cấu lao động:
a.cơ cấu lao động theo các nghành kinh tế
- lao động trong nghành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất.
- Xu hướng: giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp;tăng tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng và dịch vụ, nhưng còn chậm
b.cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế
- phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước
- tỷ trọng lao động khu vực ngoài nhà nước và khu vực nhà nước ít biến động, lao động khu vực có vốn nước ngồi có xu hướng tăng
c.cơ cấu lao động phân theo thành thị và nông thôn
- phần lớn lao động ở nông thôn.
- Tỷ trọng lao động nông thôn đang giảm, khu vực thành thị tăng. * hạn chế:
- năng suất lao động thấp.
- Phần lớn lao động có thu nhập thấp
- Phân cơng lao động xã hội cịn chậm chuyển biến. - Chưa sử dụng hết thời gian lao động.
3.vấn đề việc làm và giải quyết việc làm
a.vấn đề việc làm:
-việc làm là vấn đề kinh tế – xã hội lớn. - Tình trạng thiếu việc làm cịn gai gắt
- Năm 2005: cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8,1% lao động thiếu việc làm, ở thành thị tỷ lệ thất nghiệp cao(5,3%)
- Mỗi năm nước ta giải quyết được gần 1 triệu việc làm mới
b.hướng giải quyết việc làm:
- phân bổ lại dân cư và lao động giữa các vùng
- thực hiện tốt chính sách dân số nhất là nơng thơn đồng bằng và thành phố lớn.
- Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản suất ở địa phương: thủ công truyền thống, dịch vụ
- Tăng cường hợp tác đầu tư đẩy mạnh suất khẩu
- Mở rộng các loại hình đào tạo các cấp, các nghành nâng cao chất lượng đội ngũ
- Đẩy mạnh suất khẩu lao động.
BÀI 18: ĐƠ THỊ HĨA 1.Đặc điểm
a.q trình đơ thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đơ thị hóa thấp.
- q trình đơ thị hóa chậm
+ từ thế kỷ III TCN nước ta có đơ thị đầu tiên(cổ loa) +từ thế kỷ XI xuất hiện thành thăng long
+ thế kỷ XV – XVIII có thêm đơ thị: phú xuân, hội an, đà nẵng, phố hiến
+ đến những năm 30 của thế kỷ XX một số đô thị lớn được thành lập: hà nội, hải phong, nam định
+năm 2005 tỷ lệ đô thị mới là 26,9% - trình độ đơ thị hóa thấp:
+ cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức thấp so với khu vực và trên thế giới
b.tỷ lệ dân thành thị tăng.
- số dân thành thị nước ta tăng nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp trong cả nước
- tỷ lệ dân thành thị nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực c.phân bố đô thị khơng đồng đều giữa các vùng
- vùng có nhiều đơ thị nhất trung du miền núi bắc bộ nhưng có dân số đơ thị thấp nhất
- vùng có ít đơ thị nhất là đơng nam bộ nhưng có dân số đơ thị cao nhất
- số thành phố lớn quá ít so với mạng lưới đô thị * mạng lưới đô thị.
Đô thị nước ta phân thành 6 loại: đô thị đắc biệt, đơ thị loại 1,2,3,4,5 - dựa vào các tiêu chí cơ bản: dân số, chức năng, mật độ dân số, tỷ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp
- năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc TW, 2 đô thị đặc biệt (hà nội và tp HCM)
2.ảnh hưởng của đơ thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội.
* tích cực:
- tác động mạnh tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.
- Tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và phát triễn kinh tế - Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.
* tiêu cực
+ ô nhiễm môi trường; cạn kiệt tài nguyên + an ninh trật tự xã hội.
1/Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
- cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng :
+ Tăng tỷ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) + giảm tỷ trong khu vực I (nông – lâm – ngư - nghiệp) +Khu vực III có tăng nhưng chưa ổn định (dịch vụ) - sự chuyển dịch trong nội bộ nghành kinh tế:
+ KV I: giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng của nghành chăn nuôi và thủy sản.
+ KV II: tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác
+ KV III: kết cấu hạ tầng và phát triển đơ thị có những bước tăng trưởng khá. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư…
2. Chuyển dịch cơ cấu thnh phần kinh tế
- cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển biến tích cực:
+ Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trị chủ dạo
+ Tỷ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.
+ Thành phần kinh tế có vốn đđầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất quy mơ lớn.
- Sự phân hóa sản xuất giữa các vùng.
+ Vùng đông nam bộ phát triển mạnh nhất về công nghiệp
+ Đồng bằng sông cửu long: là vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm
- Cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm. + Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.
+ Vùng kinh tế trọng điểm niềm trung. + Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
BÀI 21. ĐẶC ĐIỂM NỀN NƠNG NGHIỆPI. Nền nơng nghiệp nhiệt đới: I. Nền nông nghiệp nhiệt đới:
a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới
* Thuận lợi:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hố rõ rệt, cho phép: + Đa dạng hố các sản phẩm nơng nghiệp.
+ Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ…
- Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
* Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh…
b. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nơng nghiệp nhiệt đới.
- Các tập đồn cây trồng và vật ni được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái…
- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi…. - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.
- Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới
2.Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nơng nghiệp nhiệt đới :
- Nền nông nghiệp nước ta hiện nay tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nơng nghiệp hàng hóa.
- Đặc điểm chính của nền nơng nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa.
Nền nơng nghiệp cổ truyền Nền nơng nghiệp hàng hóa
- sản xuất nhỏ, công cụ thủ công
- Năng suất lao động thấp
- Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính
- sản xuất quy mơ lớn, sử dụng nhiều máy móc
- năng suất lao động cao
- sản xuất hàng hóa, chuyên mơn hóa,liên kết công – nông nghiệp
- Người sx quan tâm nhiều đến sản lượng
- người sx quan tâm nhiều đến lợi nhuận
BÀI 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPI. Ngành trồng trọt: I. Ngành trồng trọt:
- Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp
- Cây cơng nghiệp, rau, đậu, có tỷ trọng tăng, cây lương thực có tỷ trọng giảm.
a.Sản xuất lương thực:
- Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt: + Đảm bảo lương thực cho nhân dân
+ cung cấp thức ăn cho chăn nuôi + làm nguồn hàng suất khẩu
+ Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp
- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp:
+ Điều kiện tự nhiên: đất, khí hậu, nước… + Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tuy nhiên cũng có những khó khăn: thiên tai, sâu bệnh... - Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực:
-Diện tích: tăng mạnh: 5,6 triệu ha (1980) lên 7,3 triệu ha (2005). -Cơ cấu mùa vụ có nhiều thay đổi
-Năng suất tăng mạnh đạt 4,9 tấn/ha/năm nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng vụ….
-Sản lượng lúa tăng mạnh: 11,6 triệu tấn (1980) đến 19,2 triệu tấn (1990) hiện nay đạt 36 triệu tấn / năm
+ bình quân lương thực hiện nay 470kg / người/ năm.
+ tình hình suất khẩu: là một trong những nước suất khẩu gạo thứ 2/ thế giới.
+ các vùng trọng điểm: ĐBSCL, ĐBSH.
b. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:
- Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp: + Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước và khí hậu
+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nơng nghiệp, đa dạng hóa nơng nghiệp.
+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến + Là mặt hàng xuất khẩu quan trọng
- Điều kiện phát triển: + Thuận lợi:
. tự nhiên: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiều loại đất thích hợp cho phát triển cây cơng nghiệp.
. Kinh tế - xã hội: nguồn lao động dồi dào, mạng lưới cơ sở chế biến ngày càng phát triển, luôn được Đảng và nhà nước quan tâm.
+ Khó khăn : thị trường thế giới có nhiều biến động…
- Nước ta chủ yếu trồng cây cơng nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới,
ngồi ra cịn có một số cây có nguồn gốc cận nhiệt đới.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Có xu hướng tăng cả về năng suất, diện tích,sản lượng
+ Đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp
+ Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè…
- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bơng, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá...
*Cây ăn quả: chuối, cam, xoài, nhãn, vải…
- ý nghĩa: cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, là mặt hàn suất khẩu có giá trị.
- phân bố: đông nam bộ, đồng bằng sông cửu long, trung du bắc bộ
2.Ngành chăn nuôi:
- Tỷ trọng ngành chăn nuôi cịn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.
- Xu hướng phát triển của ngành chăn ni hiện nay:
+ Chăn ni trang trại theo hình thức công nghiệp
+ Các sản phẩm không qua giết mổ (trứng, sữa) chiếm tỷ trọng ngày
càng cao.
- Điều kiện phát triển tăng mạnh:
+ Thuận lợi:cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú
y có nhiều tiến bộ...
+ Khó khăn: giống gia súc, gia cầm năng suất thấp, dịch bệnh...
- Chăn nuôi lợn và gia cầm
+ tình hình phát triển: tăng mạnh.
+ phân bố: các tỉnh giáp các thành phố lớn, đồng bằng sông hồng,đồng bằng sông cửu long. - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ
+ Đàn trâu ổn định, phân bố trung du miền núi phía bắc, bắc trung bộ.
+ Đàn bị có xu hướng tăng mạnh, phân bố ở miền bắc trung bộ, duyên hãi trung bộ, Tây Nguyên…
BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGHÀNH THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆM VÀ LÂM NGHIỆM
1.Ngành thủy sản
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản.
Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội
Thuận lợi Khó
khăn Thuận lợi Khó khăn
- Có đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
- Nguồn lợi hải sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn. - Thiên tai, bão, lụt thường xuyên xảy ra. - Một số vùng
- nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - phương tiện đánh bắt ngày càng hoàn thiện. - phương tiện đánh bắc lạc hậu, chậm đổi mới. - hệ thống các cảng cá cịn
- Có nhiều ngư
trường lớn, với 4 ngư trường trọng điểm. - Có nhiều thuận lợi cho nghành nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước ngọt. ven biển mơi trường bị suy thối. - dịch vụ và chế biến thủy sản được