VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GTVT VÀ TTLL

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN THI ĐỊA LÝ THPT QUỐC GIA 2015 (Trang 49)

1.Giao thơng vận tải

Loại hình

Sự phát triển Các tuyến đường chính

Đường bộ

- Mở rộng và hiện đại hóa. - Mạng lưới phủ kín các vùng. - Phương tiện nâng cao về số lượng và chất lượng

- khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh.

- tồn tại: mật độ và chất lượng đường còn thấp - Quốc Lộ 1A - đường HCM - quốc lộ 5,6,9,14. Đường sắc

- chiều dài trên 3100km.

- trước 1991, phát triển chậm,

- đường sắt thống nhất - các tuyến khác:

chất lượng phục vụ còn hạn chế, hiện nay đã được nâng cao.

- khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh.

+ hà nội – hải phòng + hà nội - thái nguyên + hà nội - lào cai

- mạng lưới đường sắc xuyên á, đang được nâng cấp

Đường sông

- Tổng chiều dài là 11.000 km. - Các phương tiện vận tải trên sông khá đa dạng nhưng ít hiện đại hóa

- có nhiều cảng sông với 30 cảng chính

- khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng -Hệ thống s.Hồng - s.Thái Bình -Hệ thống s.Mekong - s.Đồng Nai -Hệ thống sơng ở miền Trung. Ngành vận tải đường biển

- có đường bờ biển dài, nhiều vụng vịnh, kín gió…thuận lợi cho vận tải đường biển

- cả nước có 73 cảng biển. Các cảng biển liên tục được cải tạo để nâng cơng suất

- hải phịng – tp HCM

Đường hàng khơng

- là ngành cịn non trẻ nhưng có bước tiến rất nhanh.

- khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng rất nhanh

- cả nước có 22 sân bay (trong đó có 5 sân bay quốc tế)

- đường bay trong nước chủ yêu khai thác 3 đầu mối: hà nội, tp HCM, đà nẳng.

- mở rộng một số đường bay đến các nước trong khu vực và trên thế giới Đường

ống

- gắn với sự phát triển của ngành dầu khí

- phía bắc: tuyến đường B 12 (bãy cháy – hạ long) vận chuyển xăng dầu

đường ống dẫn dầu từ thềm lục địa vào đất liền

2.Thơng tin liên lạc

a. Bưu chính

- Hiện nay

+ vẫn là ngành chủ yếu mang tính phục vụ với mạng lưới rộng khắp nhưng phân bố chưa đều trên toàn quốc.

+ kỹ thuật đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển của đất nước và đời sống nhân dân.

- giai đoạn tới:

+ phát triển thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với nền kinh tế thị trường

+ áp dụng tiến bộ khoa học để đẩy nhanh tốc độ phát triển.

b.viễn thơng

- có suất phát điểm thấp nhưng có tốc độ phát triển nhanh vượt bậc - trước thời kỳ đổi mới

+mạng lưới thiết bị củ kỷ lạc hậu + dịch vụ nghèo nàn

- trong những năm gần đây:

+ tăng trưởng với tốc độ rất nhanh

+ đón đầu những thành tựu kỷ thuật hiện đại

- mạng lưới viễn thông tương đối đa dạng và không ngừng phát triển + mạng điện thoại

+ mạng phi điện thoại + mạng truyền dẫn

BÀI 31. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH1.Thương mại 1.Thương mại

a.nội thương

- thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (nhất là khu vực ngồi nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi)

- hoạt đơng nội thương phát triển mạnh ở đông nam bộ,ĐBSH, ĐBSCL

b. Ngoại thương:

- Hoạt động XNK có nhiều chuyển biến rõ rệt. - về cơ cấu:

+ trước đỗi mới nước ta là nuocs nhập siêu.

+ 1992, lần đầu tiên cán cân XNK tiến tới cân đối

+ từ 1993 tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khát đổi mới. - về giá trị

+ tổng giá trị XNK tăng mạnh + cả XK và NK đều tăng

- hàng xuất: chủ yếu là khống sản, cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản thủy sản.hàng chế biến hay tinh chế còn tương đối thấp và tăng chậm

- hàng nhập: chủ yếu là tư liệu sản suất

- thị trường mở rơng theo hướng đa dạng hóa và đa phương hóa - cơ chế quản lí có nhiều đổi mới

- việt nam trở thành thành viên chính thức của WTO

2. Du lịch:

a. tài nguyên du lịch

- khái niệm : tài nguyên du lịch là cảnh quang thiên nhiên, di tích

lịch sử, di tích cách mạng, các giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể dược sử dụng nhằm thỏa mảng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch

+tự nhiên : địa hình, khí hậu , nước, sinh vật

+ nhân văn : di tích, lễ hội, làng nghề, phong tục tập quán, giá trị văn hóa dân gian

- ngành du lịch phát triễn nhanh từ đầu thấp niên 90(của thế kỹ 20) đến nay.

- các trung tâm du lịch lớn nhất : hà nội,tp HCM, huế, đà nẳng.

BÀI 32. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU -MIỀN NÚI BẮC BỘ MIỀN NÚI BẮC BỘ

1.Khái quát chung:

- Trung du và miền núi gồm 15 tỉnh

- Diện tích: 101.000 km2, chiếm 30,5% diện tích cả nước.

- Dân số 12 triệu người chiếm 14,2% dân số cả nước. (năm 2006) - Có vị trí địa lý đặc biệt.

+ Có đường biên giới chung với Trung Quốc và Lào

+ Giao lưu dễ dàng với ĐB song hồng, đường bộ và đường thủy. + Cửa ngõ ra biển cảng Cái Lân Quảng ninh.

2.Vấn đề khai thác các thế mạnh:

a). Thế mạnh k hai thác, chế biến khống sản và thủy điện:

* Khống sản:

- Có nhiều khống sản: Than (Quảng Ninh), Thiết(Cao Bằng), Sắt(Thái nguyên), Apatít(Lào Cai)…

* Thủy điện:

- Trử lượng thủy điện lớn. Hệ thống Sông Hồng 11 triệu KW, riêng Sông Đà 6 triệu KW.

- Các cơng trình thủy điện: Hịa bình (1.920 MW), Tuyên Quang(342MW), Thác Bà(110MW), Sơn La (2.400MW). - Việc khai thác thủy điện tạo động lực cho vùng.

b). Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới.

- Thế mạnh phát triển cây cơng nghiệp, dược liệu rau quả nhờ đất và khí hậu thuận lợi

- Cây công nghiệp:

+Chè: số 1 của vùng: Phú Thọ, Thái Nguyên , Yên Bái, Phú Thọ. +Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng…

+ Cây ăn quả: mận, đào, lê…

+ Rau: Sapa là nơi sản xuất hạt rau giống lớn nhất nước ta.

- Khả năng mở rộng diện tích nâng cao năng suất nếu giải quyết được vấn đề nước tưới, cơ sở chế biến và GTVT.

c). Thế mạnh về chăn ni:

- Có nhiều đồng cỏ để thể phát triển chăn nuôi gia súc: + Đàn trâu: 1,7 triệu con. Chiếm 1/2 đàn trâu cả nước. + Đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước.

+ Đàn Lợn hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước. Và một số khác như Ngựa, Dê...

-Hạn chế:

+ chất lượng đồng cỏ chưa cao, vận chuyển sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

+ Mùa đông thời tiết lạnh giá.

d). thế mạnh kinh tế biển:

- biển có vai trị quan trọng nhờ tài ngun phong phú nằm trong vùng KT năng động và vùng KT mở.

- Nggành thủy sản củng phát triển có ngư trường Hải phịng- Quảng Ninh.

- Du lịch biển- đảo phát triển mạnh đặc biệt Vịnh hạ Long, có Cảng cái lân- Quảng Ninh thong thương với nược ngoài.

BÀI 33 .VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1/Vị trí địa lý:

- Đồng bằng Sơng Hồng gồm 10 tỉnh, thành

- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích của cả nước.

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.

a) Thuận lợi:

- Nằm ở trung tân miền Bắ và có Hà Nội là thủ đơ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị và cơng ngiệp của cả nước.

- Tiếp giáp biển khoảng 400km.

- Cảng Hải Phòng là cửa ngỏ thơng thương với nước ngồi.

b) Hạn chế:

- Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thường xuyên bị thiên tai: bão, lũ, hạn hán.

- Ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc và tài ngun khống sản rất ít. - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy được thế mạnh của vùng.

2/Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.

- Đất là tài nguyên quan trọng nhất của vùng chủ yếu là đất phù sa, đất nông ngiệp chiếm 52,2%.

- Nguồn nước phong phú do hệ thống Sơng Hồng và sơng Thái Bình cung cấp.

- Nguồn nước ngầm chất lượng tốt. - Hệ thống thủy lợi được tổ chức tốt.

- Biển: có bờ biển dài 400km, có ngư trường Hải Phịng- Quảng Ninh.

- Có cảng Hải Phịng và du lịch Đồ Sơn.

- Khoáng sản: Đất sét, cao lanh, đá vơi, tan nâu, khí đốt… * Hạn chế

- Là nguồn nhiên liệu hầu như nhập từ các vùng khác

3/ Kinh tế - xã hội:

- Vùng có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất nông và tiểu thủ công ngiệp.

- Chất lượng lao động dẫn đầu cả nước.

- Các cơ sở hạ tầng tốt và ngày càng được hoàn thiện.

- Do được khai thác lâu đời nên có nhiều lể hội, làng ngề, di tích lịch sử.

- Mạng lưới đơ thị phát triển * Hạn chế:

- Mật độ dân số cao 1225 người/km2

II. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Cơ cấu kinh tế đang có hướng chuyển dịch tích cực: Giảm tỷ trọng KVI và tăng nhanh KVII và III.

- Chỉ tiêu 2010 là KVI: 20%, II: 34%, III: 46%. - Chuyển dịch từng khu vực khác nhau

+ KVI: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm: dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…

+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

BÀI 35. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I/Khái quát chung: - Gồm 6 tỉnh:

- Diện tích: 51.500 km2, chiếm15,6 % diện tích cả nước.

- Dân số: 10,6 triệu người, chiếm 12,7% dân số cả nước. (năm 2006)

II/Hình thành cơ cấu nơng – lâm – ngư nghiệp

Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp

Thế mạnh - Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước). Độ che phủ rừng là 47,8%, chỉ đứng sau Tây Nguyên. - Có nhiều loại gỗ quý : đinh, lim, sến, kiền kiền,

- Đất đai đa dạng phù sa( ven biển), đất feralit( đồi núi).

- Khí hậu nhiệt đới có sự phân hóa đa dạng.

→ Phát triển trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng. Nhiều bãi cá tôm, nhiều loại hải sản, giá trị cao, chú trọng đánh bắt xa bờ… - Bờ biển dài nhiều vũng vịnh phát triển

săng lẻ, nhiều lâm sản, chim, thú q có giá trị… → Phát triển cơng nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản. Phát triển trồng rừng, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng ven biển để bảo vệ mơi trường sinh thái, chắn gió bảo, cát bay.

+ Trung du: có nhiều đồng cỏ chăn ni đại gia súc (trâu, bị) phát triển cây cơng nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè,...) + Đồng bằng phát triển các vùng thâm canh lúa, cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,..)

+ ven biển: phát triển rừng ngập mặn, trồng cói... ni trồng, chế biến hải sản và xây dựng cảng cá, … - Có nhiều sơng lớn (Cả, Mã,…) → Phát triển đánh bắt nuôi trồng trên cả 3 môi trường, nước mặn ,ngọt, lợ. Khó khăn - Thiếu cơ sở vật chất, máy móc. - Cháy rừng. - Thiếu vốn và lực lượng quản lý. -Độ phì nhiêu kém, chịu nhiều thiên tai (hạn hán, lủ lụt,…)

-Thiên tai.

Hướng giải quyết

-Khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ và trồng rừng

-Giải quyết vấn đề lương thực.

-Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến.

-Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

III/Hình thành cơ cấu cơng nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT

1/ Công nghiệp:

- Hình thành một số vùng cơng nghiệp trọng điểm

+ Vật liệu xây dựng: Xi măng (Bỉm Sơn, Nghi Sơn- Thanh Hóa, Hồng Mai- Nghệ An)

+ Cơng nghiệp khai thác Khống sản: Sắt ( Nghệ Tỉnh), Thiếc (Nghệ An),, Crơm( Thanh Hóa), Titan, Cát Trắng (Hà Tỉnh)

+ Thủy Điện: Bản vẽ: 320MW, Cửa Đạt: 97MW, Rào Quán 64MW. + Công nghiệp chế Biến Nông, Lâm, Thủy sản: hầu hết ở các tỉnh, các trung tâm cơng nghiệp: Thanh Hóa- Bỉm Sơn, Vinh Huế.

2/ Giao thong vận tải

- Quốc lộ 1A, đường sắt thơng nhất Bắc- Nam, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 7- 8- 9.

- Các hải cảng; Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tỉnh), Chân Mây (Thừa Thiên Huế)

- Sân bay: Vinh( Nghệ An), Đồng hới (Quảng Bình), Phú Bài (Huế).

BÀI 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Khái quát chung:

- Duyên hải nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận.

- Diện Tích tự nhiên: 44,4 nghìn km2 (13,4% diện tích cả nước). Dân số: 8,9 triệu người chiếm10,5% dân số cả nước.

- Lãnh thổ hẹp ngang, phía Tây là dãy Trường Sơn dốc đứng về phía Đơng, có nhiều dãy núi lấn sát ra biển chia cắt dải đất ven biển thành các đồng bằng nhỏ hẹp, đồng thời tạo nên vũng vịnh và bãi tắm đẹp. Ngồi khơi có hai quần đảo xa bờ là: Hồng Sa (Đà Nẳng) và Trường Sa ( Khánh Hòa).

2.Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển.

a/ Nghề cá:

- Biển miền Trung có nhiều bãi cá, tơm và các hải sản khác, bải các lớn nhất ở biển cực nam Trung Bộ.

- Năm 2005, sản lượng khai thác đạt 642 nghìn tấn (cá biển 420 nghìn tấn)

- Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm khá thuận lợi cho nuôi trồng. việc nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở Phú Yên, Khánh Hòa.

- Hoạt động chế biến hải sản đa dạng ( nước mắm Phan Thiết, nha Trang,…)

b/ Du lịch biển:

- Có nhiều bãi biển nổi tiếng như: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Qủang Ngãi), Nha Trang (Khánh Hịa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)…trong đó Nha Trang, Đà Nẵng là các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.

- Đẩy mạnh phát triển du lịch biển gắn với du lịch đảo kết hợp nghỉ dưỡng, thể thao…

c/Dịch vụ hàng hải:

- Có tiềm năng xây dựng các cảng nước sâu: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

-Cảng nước sâu Dung Quất đang được xây dựng, vịnh Vân Phong (Khánh Hịa) sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta.

d/Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối:

- Khai thác dầu khí ở phía đơng quần đảo Phú Quý (Bình Thuận) - Sản xuất muối nổi tiếng ở Cà Ná, Sa Huỳnh…

3.Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:

- Hình thành các trung tâm cơng nghiệp trong vùng, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. Các nghành cơng nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nơng-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng.

- Vùng đang thu hút đầu tư nước ngồi vào hình thành các khu cơng nghiệp tập trung và khu chế xuất công nghiệp.

- Cơ sở năng lượng của vùng hạn chế:

+ Chỉ có 1 số nhà máy thủy điện có quy mô vừa và nhỏ như thủy điện song Hinh: 70MW, Vĩnh Sơn: 66MW. Hàm Thuận-Đa Mi: 360MW.

+ Trước mắt vẫn sử dụng nguồn điện Hịa Bình và Yaly qua đường dây siêu cao áp 500KW.

+ Đang xay dựng thủy điện A Vương (Thu Bồn, Quảng Nam: 300MW), dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyê tử ở Ninh Thuận. - Vùng kinh tế trọng điểm miền trung (từ Thừa Thiên Huế đến Bình

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN THI ĐỊA LÝ THPT QUỐC GIA 2015 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w