CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN THI ĐỊA LÝ THPT QUỐC GIA 2015 (Trang 31 - 33)

1/Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:

- cơ cấu ngành kinh tế nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng :

+ Tăng tỷ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) + giảm tỷ trong khu vực I (nông – lâm – ngư - nghiệp) +Khu vực III có tăng nhưng chưa ổn định (dịch vụ) - sự chuyển dịch trong nội bộ nghành kinh tế:

+ KV I: giảm tỷ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng của nghành chăn nuôi và thủy sản.

+ KV II: tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác

+ KV III: kết cấu hạ tầng và phát triển đơ thị có những bước tăng trưởng khá. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư…

2. Chuyển dịch cơ cấu thnh phần kinh tế

- cơ cấu thành phần kinh tế có sự chuyển biến tích cực:

+ Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trị chủ dạo

+ Tỷ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng.

+ Thành phần kinh tế có vốn đđầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế

- Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh cây công nghiệp, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất quy mơ lớn.

- Sự phân hóa sản xuất giữa các vùng.

+ Vùng đông nam bộ phát triển mạnh nhất về công nghiệp

+ Đồng bằng sông cửu long: là vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm

- Cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm. + Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.

+ Vùng kinh tế trọng điểm niềm trung. + Vùng kinh tế trọng điểm phía nam

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU CHUẨN THI ĐỊA LÝ THPT QUỐC GIA 2015 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w