1 .Các vùng nông nghiệp ở nước ta
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:
- Tăng cường chun mơn hố sản xuất vào những vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi ( ĐBSCL, ĐNB, Tây Nguyên,…)
- Đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp, đa dạng hố kinh tế nơng thơn sẽ cho phép:
+ khai thác hợp lí điều kiện tự nhiên. + Sử dụng kết hợp nguồn lao động.
+ tạo thêm việc làm và nơng sản hàng hóa.
+ Giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động bất lợi. + tăng thêm sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp
+TD và MNBB chủ yếu trồng các cây cơng nghiệp có nguồn gốc ơn đới và cận nhiệt,cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, chăn ni trâu, bị và lợn.
+ ĐBSH có ưu thế về cây lương thực, rau, cây thực phẩm có nguồn gốc ơn đới và cận nhiệt, chăn nuôi lợn và gia cầm
+ trung bắc bộ có ưu thế về trồng cây cơng nghiệp ngắn ngày, chăn ni trâu bị, lợn.
+ duyên hải nam trung bộ có ưu thế về trồng dừa, mía và chăn ni trâu bị.
+ tây nguyên chủ yếu trồng các cây công nghiệp lâu năm có nguồn gốc nhiệt đới.
+ đơng nam bộ là vùng chuyên canh các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm lớn nhất nước.
+ ĐBSCL là vùng chuyên canh cây lương thực, rau, cây thực phẩm, chăn nuôi lợn, gia cầm và nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước.
b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá.
- Kinh tế trang trại ở nước ta phát triển từ kinh tế hộ gia đình
- số lượng trang trại ở nước ta trong những năm gần đây có xu hướng tăng nhanh.
+ trang trại nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi tăng nhanh nhất (cả về số lượng và cơ cấu)
+ Riêng trang trại cây hàng năm, lâu năm và lâm nghiệp có xu hướng giảm về cơ cấu.
- số lượng trang trại nước ta phân bố không đều giữa các vùng. ĐBSCL có số lượng trang trại lớn nhất cả nước và tăng nhanh nhất.