MIỀN NÚI BẮC BỘ
1.Khái quát chung:
- Trung du và miền núi gồm 15 tỉnh
- Diện tích: 101.000 km2, chiếm 30,5% diện tích cả nước.
- Dân số 12 triệu người chiếm 14,2% dân số cả nước. (năm 2006) - Có vị trí địa lý đặc biệt.
+ Có đường biên giới chung với Trung Quốc và Lào
+ Giao lưu dễ dàng với ĐB song hồng, đường bộ và đường thủy. + Cửa ngõ ra biển cảng Cái Lân Quảng ninh.
2.Vấn đề khai thác các thế mạnh:
a). Thế mạnh k hai thác, chế biến khống sản và thủy điện:
* Khống sản:
- Có nhiều khống sản: Than (Quảng Ninh), Thiết(Cao Bằng), Sắt(Thái nguyên), Apatít(Lào Cai)…
* Thủy điện:
- Trử lượng thủy điện lớn. Hệ thống Sông Hồng 11 triệu KW, riêng Sông Đà 6 triệu KW.
- Các cơng trình thủy điện: Hịa bình (1.920 MW), Tuyên Quang(342MW), Thác Bà(110MW), Sơn La (2.400MW). - Việc khai thác thủy điện tạo động lực cho vùng.
b). Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt & ôn đới.
- Thế mạnh phát triển cây cơng nghiệp, dược liệu rau quả nhờ đất và khí hậu thuận lợi
- Cây công nghiệp:
+Chè: số 1 của vùng: Phú Thọ, Thái Nguyên , Yên Bái, Phú Thọ. +Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng…
+ Cây ăn quả: mận, đào, lê…
+ Rau: Sapa là nơi sản xuất hạt rau giống lớn nhất nước ta.
- Khả năng mở rộng diện tích nâng cao năng suất nếu giải quyết được vấn đề nước tưới, cơ sở chế biến và GTVT.
c). Thế mạnh về chăn ni:
- Có nhiều đồng cỏ để thể phát triển chăn nuôi gia súc: + Đàn trâu: 1,7 triệu con. Chiếm 1/2 đàn trâu cả nước. + Đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước.
+ Đàn Lợn hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước. Và một số khác như Ngựa, Dê...
-Hạn chế:
+ chất lượng đồng cỏ chưa cao, vận chuyển sản phẩm gặp nhiều khó khăn.
+ Mùa đông thời tiết lạnh giá.
d). thế mạnh kinh tế biển:
- biển có vai trị quan trọng nhờ tài ngun phong phú nằm trong vùng KT năng động và vùng KT mở.
- Nggành thủy sản củng phát triển có ngư trường Hải phịng- Quảng Ninh.
- Du lịch biển- đảo phát triển mạnh đặc biệt Vịnh hạ Long, có Cảng cái lân- Quảng Ninh thong thương với nược ngoài.
BÀI 33 .VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1/Vị trí địa lý:
- Đồng bằng Sơng Hồng gồm 10 tỉnh, thành
- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích của cả nước.
- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.
a) Thuận lợi:
- Nằm ở trung tân miền Bắ và có Hà Nội là thủ đơ, trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị và cơng ngiệp của cả nước.
- Tiếp giáp biển khoảng 400km.
- Cảng Hải Phòng là cửa ngỏ thơng thương với nước ngồi.
b) Hạn chế:
- Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nên thường xuyên bị thiên tai: bão, lũ, hạn hán.
- Ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc và tài ngun khống sản rất ít. - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy được thế mạnh của vùng.
2/Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
- Đất là tài nguyên quan trọng nhất của vùng chủ yếu là đất phù sa, đất nông ngiệp chiếm 52,2%.
- Nguồn nước phong phú do hệ thống Sơng Hồng và sơng Thái Bình cung cấp.
- Nguồn nước ngầm chất lượng tốt. - Hệ thống thủy lợi được tổ chức tốt.
- Biển: có bờ biển dài 400km, có ngư trường Hải Phịng- Quảng Ninh.
- Có cảng Hải Phịng và du lịch Đồ Sơn.
- Khoáng sản: Đất sét, cao lanh, đá vơi, tan nâu, khí đốt… * Hạn chế
- Là nguồn nhiên liệu hầu như nhập từ các vùng khác
3/ Kinh tế - xã hội:
- Vùng có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất nông và tiểu thủ công ngiệp.
- Chất lượng lao động dẫn đầu cả nước.
- Các cơ sở hạ tầng tốt và ngày càng được hoàn thiện.
- Do được khai thác lâu đời nên có nhiều lể hội, làng ngề, di tích lịch sử.
- Mạng lưới đơ thị phát triển * Hạn chế:
- Mật độ dân số cao 1225 người/km2