Thời gian nghiên cứu từ 10/2012 10/2013 2.4.Phương pháp nghiên cứu.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý và điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa tứ kỳ, hải dương, năm 2013 (Trang 33 - 40)

- Sữa và các loại sản phẩm từ sữa:

2.3. Thời gian nghiên cứu từ 10/2012 10/2013 2.4.Phương pháp nghiên cứu.

2.4.Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu số liệu 2.4.2. Cỡ mẫu

Tính cỡ mẫu cho nghiên cứu tỷ lệ trong một quần thể [phần mềm OpenEpi)

n = [DEFF*Np(1-p)]/ [(d2/Z21-α/2*(N-1)+p*(1-p)]

N: quần thể từ đó chọn mẫu nghiên cứu, là tổng số bệnh nhân quản lý điều trị tại bệnh viện, tính tích lũy đến 3/2012 là 700 người.

p: tỷ lệ ước tính xuất hiện đáp ứng với điều trị sau ít nhất 3 tháng p=50% d: sai số tuyệt đối, d=5%

Hệ số thiết kế (khảo sát chùm-DEFF)=1 Mức ý nghĩa 95%, Z1-α/2 = 1,96

n: cỡ mẫu nghiên cứu tính tốn, n=249.

2.4.3. Chọn mẫu

*Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu

- Bệnh nhân có hồ sơ điều trị tại bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ ít nhất 3 tháng tính đến tháng 10 năm 2013; nhịn ăn 8 tiếng làm xét nghiệm đường huyết. *Tiêu chuẩn loại trừ :

- Bệnh nhân chưa chuẩn đoán xác định bằng xét nghiệm - Thời gian điều trị ĐTĐ dưới 3 tháng tính đến tháng 10/2013

*Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.

- Lập khung mẫu là danh sách 700 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đang điều trị tại bệnh viện.

- Khoảng cách mẫu k=N/n= 700/249 = 2,8 ≈3.

- Bệnh nhân đầu tiên (i) được chọn ngẫu nhiên trong khoảng cách mẫu đầu tiên có số thứ tự từ 1-k(= 1-3).

- Bệnh nhân tiếp theo sẽ là (i+k), (i+2k), (i+3k)...tiếp tục vòng cho đến khi đủ n đối tượng cần cho nghiên cứu.

K K K ...................... K

I i+k i + 2k i + (n-1)k

2.4.4. Nội dung nghiên cứu.

2.4.4.1. Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ2 quản lý tại bệnh viện

- Mô tả về đặc điểm nhân khẩu học - Phân bố theo vùng, địa dư

- Thời gian xuất hiện bệnh và điều trị

- Phân bố tỷ lệ các đặc điểm của bệnh theo nhóm tuổi, giới, thời gian xuất hiện bệnh

2.4.4.2. Công tác quản lý, điều trị bệnh nhân và một số yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị.

- Tổ chức quản lý chăm sóc bệnh nhân: gánh nặng đối với nhân viên y tế, sử dụng thuốc, chế độ theo dõi

- Chi phí điều trị - Phối hợp điều trị

2.4.5. Các biến số nghiên cứu

Bảng 2.1. Biến số nghiên cứu

Mục tiêu Biến số PP thu thập thông tin Mục tiêu 1

Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ2 theo giới Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ2 theo nhóm tuổi Bảng kiểm,

Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ2 theo thời gian phát hiện bệnh

Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ2 theo BMI Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ2 theo vòng eo Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân theo tỷ số eo/hông Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng Bảng kiểm, bệnh án Số thuốc trung bình dùng mỗi ngày Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ duy trì thể dục ở mức khuyến cáo Phỏng vấn

Tỷ lệ duy trì chế độ ăn theo khuyến cáo Phỏng vấn

Mục tiêu 2

Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ2 được quản lý điều trị so với tỷ lệ mắc ước tính

Hồi cứu số liệu thứ cấp

Tần suất tái khám trong vòng 3 tháng gần đây

Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân làm xét nghiệm theo

định kì

Bảng kiểm, bệnh án Đánh giá các chỉ số BMI, đường huyết

theo thời gian điều trị 3, 6, 9, 12, >12th

Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ có biến chứng phát hiện sau điều

trị

Bảng kiểm, bệnh án Trung bình chi phí điều trị theo tháng,

năm

Bảng kiểm, bệnh án Tỷ lệ bệnh nhân được tư vấn về chế độ Bảng kiểm, phỏng

thể dục, chế độ ăn vấn

Tỷ lệ tuân thủ Bảng kiểm, phỏng

vấn So sánh đáp ứng điều trị theo các đặc trưng tuổi, giới,

So sánh đáp ứng điều trị theo các đặc trưng BMI, eo/hơng, vịng eo khi bắt đầu điều trị

2.4.6. Phương pháp thu thập thông tin 2.4.6.1. Công cụ thu thập thông tin

- Phiếu câu hỏi phỏng vấn.

- Bảng kiểm thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án

2.4.6.1. Các chỉ số đo lường

+ Chẩn đoán xác định ĐTĐ2 bằng xét nghiệm glucose máu lúc đói (sau nhịn ăn ít nhất 8 giờ)

Đường huyết lúc đói >= 126 mg/dl(7.0mmol/l) + Xác định thừa cân theo chỉ số BMI

- Đo chiều cao (m): Sử dụng thước dài 3m, chia độ mm, cố định, đơn vị đo chiều cao tính chính xác đến 1mm.

- Đo cân nặng (kg): sử dụng cân đồng hồ, độ chính xác đến 100gram - Đo trong phịng, bỏ quần áo dày và giầy dép

- Tính BMI =cân nặng (kg)/cao2(m)

Bảng 2.1. Đánh giá cân nặng theo BMI điều chỉnh cho người Châu Á

Phân loại WHO BMI

(kg/m2)

IDI & WPRO BMI (kg/m2)

Bình thường 18,5 – 24,9 18,5 – 22,9 Thừa cân 25 23 Tiền béo phì 25 – 29,9 23 – 24,9 Béo phì độ I 30 – 34,9 25 – 29,9 Béo phì độ II 35 – 39,9 30 Béo phì độ III 40 40

+ Đo vòng eo bằng thước dây, chia độ chính xác 1mm + Cách đo:

- Vịng eo: vịng xung quanh mép trên mào chậu hai bên đối với vòng eo

- Vịng hơng: vịng xung quanh lồi cầu xương đùi hai bên

- Tiêu chuẩn đánh giá vòng eo lớn đối với nam >90cm, đối với nữ >80cm

- Tỷ số eo(cm)/hông(cm)

- Tiêu chuẩn đánh giá tỷ số eo/hông lớn đối với nam>0,90, đối với nữ 0,85

+ Kỹ thuật lấy mạch, đo huyết ápvà xét nghiệm:

o Trước khi đếm mạch và đo huyết áp, đối tượng cần ngồi nghỉ ngơi thoải mái và khơng hút thuốc lá ít nhất 15 phút trước khi tiến hành. o Đếm mạch quay lần 1: Trong thời gian 1 phút (ít nhất 30 giây) ghi

lại số lần mạch nẩy/ phút, cũng cần nhận xét một số đặc điểm như nhịp đều không? mạch mạnh hay yếu?...

o Đo huyết áp cánh tay lần 1: Dùng huyết áp kế đồng hồ (tốt nhất dùng huyết áp kế thuỷ ngân)

o Cách đo:

+ Đối tượng nằm ngửa, nới rộng quần áo, nằm im khơng cử động, khơng nói chuyện, cánh tay trái (hoặc phải) dang ra một góc khoảng 750 với thân mình sao cho đoạn cánh tay nằm ngang với tim.

+ Quấn băng huyết áp vào khoảng 2/3 dưới cánh tay, đặt loa tai nghe vào mép dưới của băng huyết áp (mặt trước khuỷu tay), mắc ống nghe vào tai.

+ Khoá van xả và bơm hơi đến khi khơng cịn bắt được mạch quay, không nghe thấy tiếng đập, bơm thêm đến khi đồng hồ chỉ áp lực khơng cịn nẩy theo nhịp tim thì ngừng bơm hơi.

+ Mở khoá van hơi từ từ cho kim đồng hồ chỉ áp lực hạ xuống dần, tiếp tục nghe, khi nghe thấy tiếng tim đầu tiên, kim đồng hồ chỉ ở vị trí nào thì đó là huyếp áp tối đa lấy chính xác đến 2/10mm (phản ánh sức bóp của cơ tim). Tiếp tục xả van hơi và nghe đến khi nhịp tim nghe đều trở lại, ranh giới giữa tiếng tim thay đổi và khơng cịn nghe thấy nhịp nữa là huyết áp tối thiểu (phản ánh trương lực thành mạch).

o Đếm mạch và đo huyết áp lại lần 2. Quy trình lấy mạch và đo huyết áp như sau:

Quay lần 1 - đo huyết áp lần 1 - đếm mạch quay lần 2 đo huyết áp lần 2. Mạch và huyếp áp thu được là trung bình cộng giữa 2 lần đo.

Tiêu chuẩn chẩn đoán cao huyết áp: Dựa vào kết quả đo huyết áp theo bảng sau:

Bảng 2.3. Phân loại THA theo Hội Tim mạch Việt Nam 2007.

Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) HA tối ưu HA bình thường Tiền THA THA độ I THA độ II THA độ III

THA tâm thu đơn độc

<120 < 130 130- 139 140-159 160-179 ≥ 180 ≥ 140 < 80 < 85 85-89 90-99 100-109 ≥ 110 < 90 Đánh giá tuân thủ:

o Bác sĩ đánh giá dựa vào đếm số thuốc uống hết hoặc còn lại so với số thuốc được kê đơn sử dụng trong vòng một tháng khi đến tái khám

o Tuân thủ tốt : uống >95% thuốc theo đơn

o Tuân thủ hạn chế uống 75% - 95% số thuốc kê theo đơn o Tuân thủ hạn chế uống ít hơn 75% số thuốc kê theo đơn • Tiêu chuẩn đánh giá là có hoạt động thể dục

o Hoạt động thể lực đạt mức khuyến cáo

o một trong số các loại thể thao (đi bộ, cầu lơng, đá bóng, bóng bàn, .)

o đạt 30 phút/ngày o 5-7 ngày/tuần

o Hoạt động thể lực dưới mức khuyến cáo o Không chơi thể thao

o Dưới 30 phút/ngày o Dưới 5 ngày/tuần

• Tiêu chuẩn đánh giá về khẩu phần ăn hợp lý o Chế độ ăn phù hợp

- Thực phẩm chứa carbonhydrat từ các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại rau, quả và sữa ít béo cần được đưa vào chế độ ăn lành mạnh. Các loại carbonhydrat và chất béo từ thực vật nên chiếm 60-70% năng lượng khẩu phần.

- Chất béo từ nguồn gốc động vật chỉ nên chiếm 10% năng lượng khẩu phần. Cholesterol trong khẩu phần ăn chỉ nên dưới 300mg/ ngày.

- Chất đạm 15-20% tổng năng lượng/ ngày (khoảng1g/kg/ngày) nếu chức năng thận bình thường hay bệnh lý cần phải thay đổi.

- Rượu, bia hạn chế tối đa và tiến tới bỏ hẳn ở bệnh nhân ĐTĐ2. Đánh giá lạm dụng rượu bia nếu uống mỗi ngày với bia là 335-340 ml, hoặc 145-150 ml rượu mạnh và từ 4 ngày/tuần.

- Ăn uống lành mạnh: là ăn uống bổ xung dinh dưỡng nhiều loại chất thực phẩm khác nhau có nhiều chất xơ, ít chất béo và cholesterol, chia đều các bữa ăn trong ngày.

* Các thực phẩm nên dùng:

- Các loại hạt, đậu, các loại rau, củ có chất bột, ngũ cốc: 60 - 70% - Rau lá: 300g/ngày

- Trái cây:

- Chất đạm: 1g/kg/ngày (thịt, cá = 100g - 150g/ngày, thay thế 200g đậu phụ, 100g lạc vừng)

- Chất béo và chất ngọt hạn chế: dùng chất béo dưới 20% - Sữa bổ sung đạm và calci: 200mg/ ngày.

o Chế độ ăn cần điều chỉnh

2.4.6.3. Khống chế sai số

Thống nhất phiếu, bảng kiểm và cách đo lường thu thập thông tin trước khi tiến hành

Cán bộ y tế được tập huấn thống nhất về phương pháp và kĩ thuật thu thập thông tin trước khi tiến hành điều tra

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý và điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại bệnh viện đa khoa tứ kỳ, hải dương, năm 2013 (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w