1. Hình ảnh người lính trong 4 khổ thơ đầu
- Hình ảnh của người lính đi ra trận trong “ những năm bom đạn”được hiện lên qua lời kể của tác giả thật bình dị qua 4 câu thơ đầu.
- Ở đoạn thứ 2 đặc biệt chỉ có 2 câu thể hiện sự ngắt nhịp, sự tiếc nuỗi về nỗi đau ra đi của người lính. Tác giả đã dùng thủ pháp nói giảm, nói tránh ‘anh khơng về nữa” để giảm nhẹ nỗi buồn .
- Tác giả tái hiện lại hình ảnh người lính. Họ là những người ra đi ở độ tuổi còn khá trẻ “ chưa một lần yêu” , “ chưa uống cà phê”, “ mê thả diều”.
+ Họ là những người mạnh mẽ, gan dạ nơi chiến trường nhưng lại là những người hồn nhiên
- Trong khổ thơ thứ 4 kể về sự ra đi của người lính. Anh đã hi sinh trong một lần bom nổ. Anh đã ra đi nhưng trong trái tim đồng đội anh mãi là ngọn lửa cháy trong họ
→ Sự hi sinh của người lính trong những năm bom đạn thật đáng trân trọng, các anh ra đi ở độ tuổi còn quá trẻ
2. Hình ảnh người lính ở lại nơi chiến trường xưa
- Người lính nằm lại nơi chiến trường mãi mãi trong trí tưởng tượng của tác giả. Anh vẫn nằm đó giữa chiến trường Trường Sơn
+ Với các vật dụng quen thuộc ba lơ con cóc, tấm áo màu xanh + Hình ảnh anh lính với làn da sốt rét, anh hiền lành
+Anh lính ra đi nhưng hình ảnh của anh vẫn cịn đó giữa mùa xn của nhân gian + Anh ngồi đó rực rỡ giữa màu hoa của đại ngàn “ mắt như suối biếc”
+ Trên vai anh còn mang nặng lời thề núi non
+ Anh đang ở độ tuổi thanh xuân đẹp nhất đời người
Bố cục Đường vào trung tâm vũ trụ - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Bố cục Đường vào trung tâm vũ trụ
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “Thần Đồng bặm mơi suy tính”: cuộc ghé thăm bảo tàng Phần 2: Tiếp theo đến “không gian trung tâm của vụ trũ”: bước nhảy không gian tới cái rốn của vũ trụ
Phần 3: Cịn lại: khơng gian kì diệu của khu rừng cổ sinh
B. Nội dung chính Đường vào trung tâm vũ trụ
Bố cục Văn bản thuộc chương 2 cuốn tiểu thuyết “Thiên Mã” nói về việc các nhân vật chính quyết định đi tới Hy Lạp để giải câu đố viết bằng tiếng Hê-bơ-rơ trên phiến đá, nhằm tìm được lối vào trung tâm vũ trụ.