1.Hình ảnh của q hương
- Người con ln được sống trong tình thương sự bảo bọc của cha mẹ
+ Chân phải bước tới cha: cha vẫn sẽ ln là người dìu dắt, là chỗ dựa vững chắc
cho con
+ Chân trái bước tới mẹ: mẹ là người ln u thương, nâng đỡ, dìu dắt, bảo vệ đứa con nhỏ của mình
- Người con dần trưởng thành từ cuộc sống lao động, thiên nhiên đẹp đẽ, thấm đượm tình cảm của quê hương
+ Người đồng mình yêu lắm + Đan lờ cài nan hoa
+ Rừng cho hoa, con đường cho những tấm lòng
- Sự cần cù trong lao động, sự gắn bó, quấn quýt giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên là nguồn cội nuôi dưỡng con người
→ Cha mẹ luôn che chở, bảo bọc con, q hương ni con khơn lớn
-Người cha cịn nói cho con biết về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình" + Giàu tình cảm, tình yêu thương
+ Sống tự nhiên, mạnh mẽ, bền bỉ + Có niềm tự hào, kiêu hãnh
→ Những nét đẹp truyền thống của dân tộc được người cha kể lại cho con mình nghe, với giọng kể đầy tự hào
2. Lời của người cha dạy cho con
- Người cha nhắc nhở con phải giữ gìn truyền thống của người "đồng mình", ln tự tin, yêu thương và sống trách nhiệm
- Nhắc nhở con phải sống tình cảm u q hương - Phải sống đồn kết, cần cù lao động
- Ln ghi nhớ về cội nguồn của mình
→ Bài học cha dạy cho con có ý nghĩa vơ cùng lớn lao. Mong sau này con mình trở thành người tốt, ln yêu thương, và giữ gìn truyền thống dân tộc
Bố cục Quê Hương - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Bố cục Quê Hương
Gồm 4 phần:
- 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.
- 6 câu tiếp: Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá - 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá về bến.
- 4 câu tiếp: Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương
B. Nội dung chính Quê Hương
Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu của tác giả Tế Hanh với vùng quê chài lưới của mình. Bài thơ được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù.