1. Bức tranh của ngày hội Lồng Tồng
- Thời gian : từ sau tết Nguyên đáng đến tết Thanh Minh
-“Lồng Tồng’ tiếng Tày ,Nùng là xuống đồng hay cịn gọi là Thần Nơng - Là lễ hội cầu mùa , vui xuân, cúng thần nông
- Trưng bày các sản phẩm nông nghiệp
+ Gà thiến béo, lợn quay , các thứ bánh trái…. - Lễ hội nhộn nhip,với rất nhiều phần hội + Kéo co,đấu vật, thi bắn , đua thuyền..
+ Đặc biệt tung còn, múa sư tử, lượn lồng tồng
- Là dịp nam thanh nữ tú họp thành đám lượn hát đối đáp
2. Ý nghĩa của ngày hôi Lồng Tồng
- Lượn “lồng tồng” mang nhiều ý nghĩa + Gồm 2 phần lượn tuồng, lượn sương + Cầu mùa màng
+ Trai gái giao duyên, gặp gỡ
+ Hi vọng mùa xuân ấm no , hạnh phúc
- Chúc mừng dân làng ,mọi sự may mắn, tốt lành, mùa màng bội thu → Một lễ hội đặc sắc về bản sắc văn hóa của mùa xuân Việt Bắc
Bố cục Lễ rửa làng của người Lô Lô - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức A. Bố cục Lễ rửa làng của người Lơ Lơ
Có thể chia văn bản thành 3 phần:
- Phần một: Từ đầu đến “độc đáo, thú vị”: Giới thiệu lễ rửa làng của người Lô Lô. - Phần hai: Tiếp theo đến “làm mất thiêng”: Quá trình chuẩn bị và hành lễ rửa làng - Phần cuối: Còn lại: Ý nghĩa của phong tục
B. Nội dung chính Lễ rửa làng của người Lơ Lơ
Bài văn thuyết minh về một trong những ngày lễ tiêu biểu của người Lô Lô: Lễ rửa làng.