Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Trong lòng mẹ 1 Nhân vật người cô

Một phần của tài liệu Bố cục tác phẩm ngữ văn lớp 7 cả năm (Trang 158 - 160)

1. Nhân vật người cơ

- Hình ảnh người cơ gây ấn tượng mạnh với người đọc với tinh cách cay độc + Lời nói đay nghiến, châm chọc

+ Bảo thủ, độc ác

- Xoáy sâu vào nỗi đau mất mát của cậu bé

+ Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?

+ Giọng nói cử chỉ quan tâm đầy giả đơi

+ Khi thấy cháu khóc vẫn tiếp tục khơi dậy nỗi đau

→ Bà cô cay độc, đầy dã tâm muốn chia rẽ tình cảm mẹ con của cậu bé Hồng. Gieo rắc, làm tổn thương vào tâm hồn của một đứa trẻ thơ dại

2. Tình thương của cậu bé dành cho mẹ

- Một lịng tin mẹ, bảo vệ mẹ trước lời nói cay độc của cơ - Khơng trách mẹ khi đi biền biệt, khơng tin tức

- Trơng ngóng mẹ trở về

- Muốn nghiến nát những cổ tục đã đày đọa mẹ, thấu hiểu hoàn cảnh, nỗi đau mẹ đã phải trải qua

- Vỡ ịa khi nhìn thấy bóng hình quen thuộc - Muốn bé như ngày trước để được vỗ về từ mẹ

Bố cục Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội - Ngữ văn lớp 7 Kết nối tri thức

A. Bố cục Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội

Có thể chia văn bản thành 4 phần:

- Phần một: Từ đầu đến “Cách mạng tháng Tám thành công”: Giới thiệu về vấn đề cần bàn luận.

- Phần hai: Tiếp theo đến “an phận thủ thường”: Bàn luận về thế giới nhân vật trong tác phẩm.

- Phần ba: Tiếp theo đến “nhân vật trực diện khác”: Bàn luận về người kể chuyện trong tác phẩm.

- Phần cuối: Còn lại: Nhận xét của tác giả về sức cuốn hút của tác phẩm.

B. Nội dung chính Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội

Bài văn là tấm lòng yêu mến, trân trọng và xúc động của tác giả khi bình về vẻ đẹp giản dị và chân thật của tác phẩm Quê nội (Võ Quảng).

Một phần của tài liệu Bố cục tác phẩm ngữ văn lớp 7 cả năm (Trang 158 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)