Ngoài các yếu tố cơ bản trên thì yếu t kinh tế cũng giữ vai trò quan trọng trong quá trình thực thi pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam. Sự tác động của các yếu tố của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một số các yếu tố khác của môi trường tổng quát. Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và nguy cơ khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có thể gia tăng hoặc giảm đi. Đồng nghĩa với nó là sự điều chỉnh pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam được đặt ra. Vấn đề thực thi pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam chịu ảnh hưởng của yếu tố kinh tế.
Yếu t về ă ó , quản lý nhà nước đối với NLĐNN mang tính kế thừa và chịu sự tác động của các yếu tố xã hội như văn hóa, lịch sử, truyền thống, tập quán, thói quen,… của mỗi quốc gia thường có sự chi phối, ảnh hưởng nhất định đối với NLĐNN. Văn hóa làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhà nước đối với NLĐNN cũng sẽ chi phối đến tác phong làm việc, thái độ phục vụ và khả năng giải quyết cơng việc hàng ngày cũng như văn hóa tiếp xúc với NLĐNN trong những trường hợp nhất định.
S phát triển mạnh mẽ c a khoa h c, cơng nghệ và q trình hội nh p qu c tế, sự phát triển của khoa học, công nghệ và quá trình hội nhập quốc tế
đang tạo ra những thay đổi trong tư duy và phương pháp tổ chức quản lý trên quy mơ tồn xã hội. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ trong quản lý hành chính giúp thu hẹp khoảng cách khơng gian, rút ngắn thời gian, giảm chi phí thực tế và nhờ vậy trực tiếp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành (ví dụ: ứng dụng cơng nghệ thơng tin, áp dụng tiêu chuẩn
ISO… trong hoạt động quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau ở tất cả các cấp chính quyền). Q trình hội nhập quốc tế càng được đẩy nhanh thì áp lực về quá trình hiện đại hóa nền hành chính, cũng như đòi hỏi về việc nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng gia tăng. Tất cả các yếu tố nêu trên có thể gián tiếp hay trực tiếp tác động rất lớn đến hiệu quả, chất lượng của quản lý nhà nước ở lĩnh vực đặc thù này.