các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ
Một trong những điểm chung ở các KCN thuộc vùng Bắc Trung Bộ đó chính là việc xây dựng mơ hình quản lý lao động nói chung và lao động nước ngồi nói riêng về cơ bản là giống nhau.
Cụ thể: Theo kết quả khảo sát ở các KCN vùng Bắc Trung Bộ cho thấy ở sáu tỉnh đều thành lập Ban quản lý KCN do UBND tỉnh thành lập và quản lý. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các KCN thuộc tỉnh khi thành lập gồm 03 phịng chức năng: Phịng Tổ chức - Hành chính; Phịng Quản lý Đầu tư, quy hoạch và mơi trường, và Phịng Quản lý Doanh nghiệp, xuất nhập khẩu và lao động. Ban Quản lý các KCN tỉnh có nhiệm vụ trọng tâm là trực tiếp quản lý hành chính nhà nước đối với các KCN trên địa bàn tỉnh, theo văn bản ủy quyền của các Bộ, ngành và UBND các tỉnh.
Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP, của Chính phủ quy định về quản lý KCN và KKT thì Ban quản lý KCN có thẩm quyền “Cấ , ấ ạ , ồ G ấ é ộ x NLĐNN k ô ộ ệ ấ ấ é ộ ờ , ờ V ệ N m ị ở m ệ trong KCN, KKT; ế ả ệ KCN, KKT ề ử ụ ờ ừ ị í ơ ệ m ờ V ệ N m ứ ; ổ ứ ệ ă k ộ ộ ; ế ộ ể, ệ ơ , ả ơ , ị mứ ộ , k ệ ử ụ ộ , ổ ề ộ ; ế xử ồ ơ ă k ệ H ồ ộ ệ , ạ ộ NLĐ ở 90 ệ KCN, k k ế;
ề ệ ô ệ ề ờ ộ , ê ạ ộ , kế ả ạ , ồ â ộ kỹ ă ề ăm; ô ề ị ểm, ị , ờ ắ ạ ộ ờ ả , ờ ữ ứ ệ ê ạ ộ , ô ổ ứ m êm ừ ê 200 ờ ế 300 ờ mộ ăm ệ KCN, k k ế”; quy định này đã khắc phục được những chồng chéo về
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong quản lý lao động ở các KCN ở Việt Nam trong suốt thời gian qua.
Hoạt động tổ chức quản lý lao động nước ngoài của các cơ quan trong tổ chức bộ máy ở các địa phương đều được thực hiện bằng văn bản Quyết định của UBND tỉnh về việc ban hành quy chế phối hợp quản lý NLĐNN làm việc trên địa bàn. Ở tất cả các địa phương đều đang thực hiện mơ hình quản lý phân cấp quản lý hành chính nhà nước. Việc thực hiện mơ hình phân cấp trong quản lý là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta hiện nay, tuy nhiên đối với việc quản lý NLĐNN ở trong các KCN thì mơ hình này cần được triển khai một cách khoa học và hiệu quả hơn, ở các địa phương về cơ bản vẫn đang là ủy quyền quản lý. Qua nghiên cứu thực tiễn, có một số ý kiến cho rằng: “Nê â ấ ề ” quản lý nhà nước về lao động. Có thể nhận thấy những khó khăn, hạn chế trong việc Chính quyền địa phương ủy quyền cho Ban quản lý về lao động đó là: Việc thực hiện ủy quyền từ các cơ quan có thẩm quyền cịn chậm, sau khi Thơng tư số 32/2014/TT- BLĐTB&XH hướng dẫn ủy quyền thực hiện một số nhiệm vụ quản lý nhà nước về lao động trong KCN, khu chế xuất, KKT và khu cơng nghệ cao có hiệu lực từ 01/12/2014, nhưng đến tháng 01/2016 UBND tỉnh và Sở LĐTB&XH các tỉnh mới ủy quyền cho Ban Quản lý. Trong thời gian chưa được ủy quyền, Ban Quản lý không nắm được việc chấp hành pháp luật về lao động của doanh nghiệp, nhà đầu tư; không quản lý được NLĐNN đang làm việc tại các KCN, KKT thuộc phạm vi quản lý; bị động trong công tác phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an
toàn xã hội; Theo quy định của pháp luật thì chỉ có cơ quan cấp trên mới đủ thẩm quyền ủy quyền cho cơ quan cấp dưới. Trong trường hợp này, Sở LĐTB&XH và Ban Quản lý các KCN, KKT là hai cơ quan tương đương trực thuộc UBND cấp tỉnh; UBND cấp huyện không phải cơ quan cấp trên của Ban Quản lý các KCN, KKT. Như vậy, giao cho hai cơ quan này thực hiện ủy quyền là không phù hợp; Ngoài ra, việc Sở LĐTB&XH thực hiện việc kiểm tra, thanh tra tại các KCN, KKT độc lập, không công nhận việc gửi hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động của các doanh nghiệp trong KCN, KKT tới Ban Quản lý (mặc dù UBND cấp huyện đã ủy quyền cho Ban Quản lý nội dung này) cũng đã gây ra những khó khăn nhất định cho hoạt động quản lý nhà nước của Ban quản lý KCN.