7. Kết cấu của luận văn
3.2. Giải pháp về côngtác quản lý nhà nướcvề PCTN tại tỉnh Bắc Kạn
3.2.5. Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ
các cơ quan đơn vị có chức năng PCTN Tỉnh Bắc Kạn
- Tiếp tục kiện toàn nâng cao hiệu quả hoạt động của Cơ quan điều tram Viện kiểm sát, Toà án, cơ quan Thi hành án theo quy định mới của Pháp luật; kiện toàn tổ chức, bộ máy, quy định cụ thể hơn về thẩm quyền, trách hiệm, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của cơ quan Thanh tra trong cơng tác PCTN; có quy định để ngăn ngừa có hiệu quả sự tác động khơng đúng quy định của Đảng và pháp luật của nhà nước vào hoạt động của các cơ quan này.
- Đổi mới phương thức hoạt động, tăng cường phương tiện làm việc; củng cố, nâng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác PCTN, nhất là đội ngũ cán bộ kiểm tra, tranh tra, điều tra, kiểm sát. Toà án trực tiếp làm công tác phát hiện và xử lý các vụ việc, vụ án tham nhũng; kiểm
soát quyền lực, thực hành liêm chính, “chống tham nhũng chính ngay trong các cơ quan chống tham nhũng.”3
- Nghiên cứu xây dựng mơ hình cơ quan chuyên trách chống tham những theo hướng tăng thẩm quyền, trách nhiệm và tính độc lập tương đối trong thực hiện nhiệm vụ.
Thường trực Tỉnh uỷ, Ban Cán sự Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kiện toàn Thanh tra tỉnh và cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát có trình độ, năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt.
- Đối với công tác tuyển chọn, quy hoạch, bổ nhiệm, đề bạt, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát theo hướng trẻ
hố, cách mạng hố, trí thức hố, khoa học hố và chun nghiệp hố; có đủ phẩm chất đạo đức cách mạng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có tính chiến đấu, dũng khí cao, có kỹ năng nghiệp vụ thuần thục, phương pháp công tác khoa học, công tâm, khách quan, sâu sát, thận trọng và ứng xử có văn hố. tiếp tục thực hiện tốt Chương trình nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở. Thực hiện nghiêm túc, có chất lượng và hiệu quả các đề án về vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức; đổi mới công tác tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức. Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, nhất là đội ngũ cán bộ, công chức tham mưu cấp chiến lược; thường xuyên sàng lọc, kiên quyết loại bỏ những cán bộ khơng đủ phẩm chất đạo đức, năng lực, trình độ, vi phạm kỷ luật.
- Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác PCTN cho cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ phịng chống tham nhũng tại tỉnh Bắc Kạn
3 Phát biểu kết luận của Đ/c TBT Nguyễn Phú Trọng, Trường ban chỉ đạo TW về PCTN tại Hội nghị toàn quốc về công tác PCTN
- Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng của các tổ chức cơ sở đảng với các nội dung chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trong công tác PCTN. Thường xuyên củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy các tổ chức đảng từ tỉnh đến cơ sở theo hướng tinh gọn, hoạt động có chất lượng, hiệu lực và hiệu quả. Nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ và nhất là sinh hoạt chi bộ. Duy trì xóm có đảng viên, xóm có chi bộ, quan tâm phát triển đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc ít người, chiến sỹ nghĩa vụ trong các lực lượng vũ trang, doanh nghiệp chưa có đảng viên, chưa có chi bộ, trong đó chú trọng chất lượng kết nạp đảng viên mới.
- Tăng cường cán bộ đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, bảo đảm chế độ, chính sách theo quy định, cải thiện điều kiện, phương tiện làm việc tại tỉnh Bắc Kạn
Nghiên cứu, đề xuất mơ hình cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng theo hướng tăng thẩm quyền, trách nhiệm, tính độc lập tương đối trong thực hiện nhiệm vụ. Trước mắt, đổi mới phương thức hoạt động, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tăng cường phương tiện làm việc của các cơ quan, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng.
Để chống thối hóa đạo đức trong công chức, cần củng cố và thực hiện nghiêm túc cơ chế kiểm soát nội bộ liên quan đến việc thực hiện đạo đức công chức, nhất là các hành vi sử dụng dịch vụ của đối tượng quản lý mà không trả tiền, nhận cổ phiếu của công ty thuộc phạm vi quản lý của cơ quan, thiết lập các đường dây, các mối quan hệ thân thiết để phục vụ riêng cho một nhóm đối tượng quản lý nào đó, hành vi nhận q biếu của cơng chức từ các cá nhân, cơ quan thuộc diện quản lý vào các dịp lễ, tết, cưới xin, ma chay... Thường xuyên tổ chức quán triệt và bồi dưỡng đạo đức cho công chức cả dưới hình thức học tập lẫn dưới hình thức biểu dương người tốt, việc tốt trong ngành hành chính nhà nước. Đặc biệt, cần đẩy mạnh phong trào học tập đạo đức
liêm khiết, tận tụy với dân, với nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tồn bộ cơng chức cấp tỉnh.