RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI TÁC

Một phần của tài liệu Basel II 5, basel III, và những thay đổi sau khủng hoảng khác (Trang 36 - 42)

Liquidity Risk: Rủi ro

RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI TÁC

• Rủi ro tín dụng đối tác (Counterparty Credit Risk) được đưa ra nhằm đảm bảo rằng các cơ quan, tổ chức có đủ vốn ứng phó với các thiệt hại có liên quan đến nguy cơ vỡ nợ hoặc sự thay đổi trong chất lượng tín dụng của các đối tác.

• Với mỗi đối tác mới, 1 ngân hàng cần tính tốn và xác định giá trị tín dụng điều chỉnh CVA. CVA là tổn thất dự đoán bởi khả năng vỡ nợ của đối tác. Cách tính tốn của CVA sẽ được mơ tả rõ trong chương 20.

16.2 BASEL III

RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI TÁC

• CVA cho mỗi đối tác có thể thay đổi bởi:

– Những biến thị trường tác động công cụ phái sinh thay đổi tác động đến

rủi ro đối tác.

– Sự chênh lệch tín dụng cho mỗi đối tác sẽ khác nhau.

• Basel III yêu cầu mức yêu cầu vốn phòng ngừa rủi ro thị trường phải xét đến rủi ro CVA do phát sinh từ thay đổi chênh lệch tín dụng.

16.2 BASEL III

G-SIBs, SIFIs và D-SIBs

 Thuật ngữ G-SIBs (Global Systemically Important Banks) đề cập đến những Ngân hàng có tầm quan trọng mang tính tồn cầu.

 Những NH này được yêu cầu phải nắm giữ thêm vốn cổ phần thường cấp 1 từ 1% đến 3.5% trên tổng tài sản có rủi ro.

 Trong năm 2014, có tổng cộng 30 TCTD được đưa vào danh sách trở thành G-SIBs.

16.2 BASEL III

16.2 BASEL III

• G-SIBs được yêu cầu nắm giữ lượng vốn chủ sở hữu cấp 1 bằng với 4.5% của tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro cộng 2.5% vùng đệm bảo toàn vốn cộng với vốn yêu cầu tỉ lệ vốn đệm từ G-SIBS (khơng tính đến vùng đệm chống rủi ro chu kỳ).

=> Tổng vốn chủ sở hữu của HSBC và JPMorgan Chase bằng 4.5 + 2.5 + 2.5 = 9.5% tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro.

16.2 BASEL III

G-SIBs, SIFIs và D-SIBs

 Thuật ngữ SIFIs (Systemically important financial institutions) đề cập đến

hệ thống những định chế tài chính giữ vai trị quan trọng.

 Những tổ chức này được cho rằng “Quá lớn để thất bại/sụp đổ” (too big to fail) và chắc chắn tin tưởng được hỗ trợ khi nó rơi vào khó khăn.

D-SIBs là những hệ thống ngân hàng quan trọng trong nước.

 Những ngân hàng này có thể bị yêu cầu vốn cao hơn mức tối thiểu, cung cấp thêm các hồ sơ tài chính bảo mật, hoặc trải qua các kỳ kiểm tra một cách nghiêm ngặt.

Một phần của tài liệu Basel II 5, basel III, và những thay đổi sau khủng hoảng khác (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)