Đạo luật Dodd-Frank

Một phần của tài liệu Basel II 5, basel III, và những thay đổi sau khủng hoảng khác (Trang 44 - 52)

Liquidity Risk: Rủi ro

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

Đạo luật Dodd-Frank

• Các đạo luật Dodd-Frank tại Hoa Kỳ đã được ban thành luật vào tháng 7 năm 2010. Mục đích là để ngăn chặn kế hoạch cứu trợ tương lai của định chế tài chính và bảo vệ khách hàng. Gồm 20 quy định chính

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 1. Hai cơ quan mới là Hội đồng giám sát ổn định tài chính (FSOC) và Văn

phịng Nghiên cứu tài chính (OFR), được thành lập để giám sát rủi ro hệ thống và nghiên cứu tình trạng của nền kinh tế. Nhiệm vụ của họ là xác định rủi ro đối với sự ổn định tài chính của Hoa Kỳ, thúc đẩy kỷ luật thị trường, và duy trì niềm tin của nhà đầu tư.

• 2. Quyền hạn thanh khoản có trật tự của các Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang(FDIC) đã được mở rộng. Văn phòng Giám sát Tiết kiệm bị loại bỏ. • 3. Số lượng tiền gửi được bảo hiểm của FDIC tăng vĩnh viễn lên $250,000.

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 4.Các quy định yêu cầu các quỹ phịng ngừa lớn và trung gian tài chính tương tự phải đăng ký với SEC và báo cáo về các hoạt động của họ.

• 5. Văn phịng Bảo hiểm Liên bang được thành lập để giám sát tất cả các khía cạnh của ngành bảo hiểm và làm việc với các nhà quản lý tiểu bang.

• 6. Giao dịch độc quyền và các hoạt động tương tự khác của tổ chức nhận ký gửi đã được giảm bớt. Điều này được gọi là "quy tắc Volcker" bởi vì nó đã được đề xuất bởi cựu Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang - Paul Volcker

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 7. Một số hoạt động kinh doanh có rủi ro cao phải được phân loại thành các nhánh vốn hóa riêng biệt.

• 8. Cơng cụ phái sinh trên thị trường OTC được chuẩn hóa phải được giao dịch trên nền tảng điện tử được biết đến như các cơ sở thực hiện hốn đổi (SEFs). • 9. Cục Dự trữ Liên bang được yêu cầu phải thiết lập các tiêu chuẩn quản lý rủi

ro cho các hệ thống tài chính quan trọng tham gia vào các hoạt động như thanh toán, quyết toán và thanh toán bù trừ.

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 10. Tăng cường bảo vệ các nhà đầu tư và tạo ra những cải tiến trong quy định về chứng khốn.

• 11. Các cơ quan xếp hạng được yêu cầu phải làm các giả định và các phương pháp xếp hạng tín nhiệm minh bạch hơn vàtrách nhiệm pháp lý của cơ quan xếp hạng nợ gia tăng. Một Văn phịng Đánh giá tín dụng đã thành lập tại SEC để giám sát các cơ quan xếp hạng.

• 12. Theo quy định của tổ chức tài chính, việc sử dụng xếp hạng tín nhiệm bên ngồi đã chấm dứt.

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 13. Cục Bảo vệ Tài chính đã được thành lập bên trong Cục Dự Trữ Liên Bang để đảm bảo rằng nhà đầu tư có được thơng tin rõ ràng và chính xác khi đầu tư vào các sản phẩm tài chính, chẳng hạn như tài sản thế chấp và thẻ tín dụng. • 14. Tổ chức phát hành các sản phẩm chứng khốn hóa đã được yêu cầu giữ

5% giá trị mỗi sản phẩm tạo ra (trừ một số trường hợp ngoại lệ).

• 15. Quản lý của Liên bang ngân hàng được yêu cầu phải ban hành quy định khơng khuyến khích sử dụng các thỏa thuận tiền thù lao vì có thể dẫn đến rủi ro quá mức.

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 16. Những người cho vay thế chấp được yêu cầu để đưa ra quyết định hợp lý dựa trên các thơng tin xác thực rằng người đi vay có đủ khả năng để hoàn trả khoản vay. Nếu khơng làm điều này có thể dẫn đến việc tịch thu tài sản mà không cần sự đồng ý của người đi vay.

• 17. Cơng ty tài chính lớn được u cầu phải có ủy ban hội đồng quản trị và ít nhất một chuyên gia có kinh nghiệm quản lý rủi ro tại một cơng ty lớn.

• 18. FDIC được cho phép thâu tóm một tổ chức tài chính lớn bị phá sản, và bán tài sản của tổ chức đó, khoản lỗ thuộc về cổ đơng và chủ nợ cùng với chi phí phá sản được trảbởi các ngành cơng nghiệp tài chính.

16.4 Đạo luật Dodd-Frank

• 19. FSOC và OFR, như đã đề cập trước đó, có trách nhiệm giám sát rủi ro hệ thống, cùng với việc xác định hệ thống các định chế tài chính quan trọng

(SIFIS).

• 20. Hội đồng Dự trữ Liên bang và FDIC yêu cầu tất cả SIFIS chuẩn bị phương án sống sót trong thời kỳ khủng hoảng, chuẩn bị phương án huy động vốn nếu khủng hoảng xảy ra và cách hoạt động có thể bị ảnh hưởng trong trường hợp thất bại.

Một phần của tài liệu Basel II 5, basel III, và những thay đổi sau khủng hoảng khác (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)