Chủ trương củaĐảng trong thời kỳ 1936-

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 29 - 30)

- Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến

b. Chủ trương củaĐảng trong thời kỳ 1936-

Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của cách mạng thế giới, căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước, tiếp thu nghị quyết của Quốc tế cộng sản, Đảng ta nhận định kẻ thù trước mắt, cụ thể của nhân dân lúc này là bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai khơng chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp tại các thuộc địa

Tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ đế quốc Pháp, Đơng Dương hồn tồn độc lập”,

“ Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” nêu nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là “ Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hồ bình”

Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương năm 1936 ( đến tháng 3.1938 mặt trận dân chủ Đông Dương) nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ, tiến bộ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hồ bình thế giới.

Hình thức và phương pháp đấu tranh : Hợp pháp, nửa hợp pháp, cơng khai, nửa cơng khai khi cần thì rút vào bí mật để bảo toàn lực lượng của ta.

Như vậy do hoàn cảnh lịch sử thay đổi nên chủ trương của Đảng cũng thay đổi, điều đó chứng tỏ Đảng đã trưởng thành hơn trong việc chỉ đạo sách lược đấu tranh.

Câu 2: So với thời kỳ 1930- 1931 chủ trương sách lược của Đảng và hình thức đấu tranh trong thời kỳ 1936- 1939 có gì khác? Vì sao?

Nội dung 1930- 1931 1936- 1939

Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Thực dân Pháp cùng bè lũ tay sai khơng chịuthi hành chính sách của mặt trận Nhân dân Pháp

Nhiệm vụ( Khẩu hiệu)

Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, chống phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày

Hoãn khẩu hiệu “ Đánh đổ đế quốc Pháp, Đơng Dương hồn toàn độc lập”, “ Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” mà nêu các khẩu hiệu: Chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, cơm áo hồa bình Mặt trận

Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành mặt trận dân chủ Đơng Dương

Hình thức, phương

pháp đấu tranh Bí mật, bất hợp phápBậo động vũ trang Hợp pháp, nửa hợp pháp; công khai, nửacông khai…

Câu 3: Tại sao nói phong trào cách mạng 1930- 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh và phong trào cách mạng 1936- 1939 là hai cuộc tổng diễn tập chuẩn bị cho cách mạng tháng 8- 1945?

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w