Nghĩa: với việc kí Hiệp định sơ bộ, ta tránh được cuộc chiến đấu với nhiều kẻ

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 37)

thù cùng một lúc, đẩy được quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian đểchuẩn bị lực lượng...Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.

- Ta và Pháp tiếp tục đàm phán ở Hội nghị Phông-ten-nơ-blô, nhưng thất bại. Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước, tạo thêm thời gian hịabình để chuẩn bị lực lượng.

BÀI 25: NHỮNG NĂMĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỤCDÂN PHÁP (1946 – 1950) DÂN PHÁP (1946 – 1950)

Câu 1: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 về Việt Nam, Chính phủ ta thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản đã kí kết của Hiệp định và Tạm ước.

- Cịn thực dân Pháp đã bội ước:

+ Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tiếnđánh các vùng do của ta

+ Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ; Thực dân Pháp khiêu khích, tiến cơng ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.. + HàNội Thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang của ta ở nhiều nơi, (12/1946), gây ra những cuộc tàn sát đẫm máu…

- Ngày 18/12/1946, Pháp gởi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu,để cho Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu khơng chúng sẽ hành động vàosáng 20/12/1946.

- Trước thái độ và hành động của thực dân Pháp nhân dân ta chỉ còn một con đường là đứng lên chống thực dân Pháp để bảo vệ Tổ quốc.

- Đêm 19 - 12 – 1946 thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

> Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ

Câu 2: Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng.

- Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946); “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chủ tịch (19/12/1946) và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh (9/1947).

- Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến: Đó là cuộc khángchiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w