Nghĩa: Chúng ta đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 36 - 37)

- Giáng một đòn mạnh mẽ vào âm mưu chia rẽ, lật đổ và xâm lược của đế quốc vàtay sai, nâng cao uy tín của nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trên trường quốc tế.

- Tạo cơ sở pháp lí vững chắc của một nhà nước cách mạng để thực hiện nhiệm vụđối nội, đối ngoại trong thời kì đầy chơng gai thử thách.

Về kinh tế - tài chính: Giải quyết nạn đói:

- Biện pháp trước mắt: qun góp thóc gạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm sẻ áo”, lập “ Hũ gạo cứu đói” tổ chức “ Ngày đồng tâm”…

- Biện pháp lâu dài: kêu gọi “tăng gia sản xuất”, “tấc đất tấc vàng”, giảm tôgiảm thuế đất  Nạn đói được đẩy lùi.

T- Tài chính:

+ Biện pháp trước mắt: kêu gọi nhân dân quyên góp xây dựng “quỹ độc lập”, phátđộng “tuần lễ vàng” + Biện pháp lâu dài: Nhà nước phát hành tiền Việt Nam. Ngày 23/11/1946, tiềnViệt Nam được lưu hành thay cho đồng tiền Đông Dương trước đây.

Về văn hóa- giáo dục :

- Ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ, kêu gọinhân dân cả nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.

- Trường học các cấp từ phổ thông đến đại học sớm được khai giảng, nội dung vàphương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

- Cuối 1946, cả nước có 76 ngàn lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người.

Câu 3. Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng:

3.1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ.

- Đêm 22 rạng 23/9/1945, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ, mở đầucuộc xâm lược Việt Nam lần thứ hai.

- Quân dân Sài Gòn - Chợ lớn cùng nhân dân Nam Bộ nhất tề nổi dậy chống Pháp,đốt cháy tàu Pháp, đánh kho tàng, phá nguồn tiếp tế, dựng chướng ngại vật....

- Những đoàn quân “Nam tiến” vào Nam chiến đấu; Nhân dân quyên góp ủng hộđồng bào Nam Bộ kháng chiến.

* Ý nghĩa: Ngăn chặn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Góp phần bảo vệchính quyền cách

mạng, nhân dân Nam Bộ xứng đáng với danh hiệu Thành đồng của Tổ quốc.

3.2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản động cách mạng ở MB

- Trước hồn cảnh phải đối phó với thực dân pháp trở lại xâm lược ở miền Nam Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HồMinh chủ trương hịa hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc, tránh cùng một lúc phải đốiphó với nhiều kẻ thù, nhân nhượng một số yêu sách về kinh tế, chính trị của quân Trunghoa Dân quốc như tiêu tiền “Quan kim”, “Quốc tệ”, cung cấp một phần lương thực chochúng, nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội khơng qua bầucử và một số ghế trong Chính phủ.

- Kiên quyết vạch trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của bọn phản động tay sai. Bọn phản động gây tội ác đều phải trừng trị theo pháp luật.

- Ý nghĩa: Chúng ta đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của

quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

- Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp (2/1946), theođó Pháp được đưa quân ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giảigiáp quân Nhật.

- Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn: hoặccầm súng chiến đấu không cho chúng đổ bộ lên miền Bắc, hoặc hịa hỗn nhân nhượngPháp, để tránh đối phó cùng lúc với nhiều kẻ thù.

- Ban thường vụ Trung ương Đảng họp, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp“hòa để tiến”. - Chiều 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam DCCH kí

với G.Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w