Nghĩa của Đại hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 40 - 41)

1951):

- Nội dung Đại hội:

+ Đại hội thông qua Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng kết kinhnghiệm đấu tranh trong chặng đường đã qua.

+ Đại hội thông qua báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” của Tổng bí thưTrường Chinh, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đếquốc xâm lược, giành độc lập, xóa bỏ những tàn tích phong kiến thực hiện “Người cày córuộng” phát triển chế độ dân chủ nhân dân. + Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nướcmột đảng Mác-Lênin riêng, có cương lĩnh phù hợp. Ở Việt Nam, đại hội quyết định đưaĐảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.

+ Thơng qua Tun ngơn, Chính cương, Điều lệ mới...Bầu Ban Chấp hành Trungương mới. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm Tổng Bí thư.

- Ý nghĩa của Đại hội.

+ Đại hội toàn quốc lần II của Đảng đánh bước phát triển mới, bước trưởng thànhcủa Đảng ta, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với kháng chiến.

Câu 5: Trình bày những kết quả chính đã đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế từ năm 1951 đến năm 1952,

ý nghĩa và tác dụng đối với cuộc kháng chiến

- Về chính trị:

+ Tháng 3/1951, Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt,cùng với đó Mặt trận liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào cũng được thành lập.

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc họp (5/1952) bầu chọn 7anh hùng (Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị…)

- Về kinh tế:

+ Năm 1952, Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiếtkiệm. Năm 1953, vùng tự do sản xuất được hơn 2.757.000 tấn thóc.

+ Thủ cơng và công nghiệp đáp ứng được những yêu cầu về công cụ sản xuất vànhững mặt hàng thiết yếu, về thuốc men, quân trang, quân dụng.

+ Đầu năm 1953, ta thực hiện triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất ở vùng tự doThái Nguyên, Thanh Hóa.

- Về văn hóa, giáo dục, y tế:

+ Tiến hành cuộc cải cách giáo dục, đến năm 1952 có trên 1 triệu học sinh phổthơng ; khoảng 14 triệu người thoát nạn mù chữ...

+ Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mọi mặt đời sống chiến đấu và sản xuất.

+ Các hoạt động y tế được phát triển, như vệ sinh phòng bệnh, bài trừ mê tín dịđoan...

BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁPKẾTTHÚC (1953 - 1954) KẾTTHÚC (1953 - 1954)

Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, nội dung và biện pháp của kế hoạch Na-va + Hoàn cảnh:

- Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, Pháp bị thiệt hại ngày cànglớn, bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, tiêu tốn hơn 2000 tỉ phrăng, ngày càng lâm vào thế bị động trên

chiếntrường,vùng chiếm đóng bị thu hẹp, chiến phí tăng cao, chính trị, kinh tế, tài chính gặpkhó khăn, bế tắc.

- Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Ngày 7/5/1953 được sự thỏathuận của Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương.Navađề ra kế hoạch quân sự mới hi vọng trong vòng 18 tháng giành lấy một thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh trong danh dự”

+ Nội dung:

Kế hoạch Nava được chia làm 2 bước :

- Bước thứ nhất, trong thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiếnlược ở miền Bắc, tiến cơng chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông Dương.

- Bước thứ hai, từ thu đông 1954chuyển lực lượng ra chiến trường Bắc Bộ, thựchiện tiến công chiến lược, cố gắng giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải đàmphán với những điều kiện có lợi cho chúng.

+ Biện pháp:

- Tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động( trong tổng số 84 tiểu đồn ở Đơng Dương),tiến hành những cuộc cànqt, bình định vùng chiếm đóng, mở cuộc tiến cơng lớn vào vùng tự do Ninh Bình,Thanh Hóa.

Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc Tiến cơng chiến lược đông- xuân 1953-1954, với thắng lợi của cuộc tiến công đã làm thất bại bước đầu kế hoạch quân sựNava như thế nào?

- Chủ trương (kế hoạch) của ta.

+ Tập trung lực lượng tấn cơng vào những vị trí quan trọng mà địch tương đối yếu,nhưng lại quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt thêm nhiềusinh lực địch, giải phóng thêm đất đai.

+ Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng. - Cuộc tiến công chiến lược

+ Tháng 12/1953, quân ta giải phóng thị xã Lai Châu, Pháp buộc phải điều quântăng cường cho Điện Biên Phủ, biến đây thành nơi tập trung quân đông thứ hai của Pháp.

+ Đầu tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt tấn công Trung Lào, giải phóng ThàKhẹt, uy hiếp

Xavanakhét và Xênơ, buộc địch phải tăng quân cho Xênô, đây thành nơi tậptrung binh lực thứ ba của Pháp.

+ Tháng 1/1954, liên quân Lào – Việt tấn cơng địch ở Thượng Lào, giải phóng lưuvực sơng Nậm Hu và tỉnh Phongxalì, buộc Pháp phải tăng quân cho Luông Phabang vàMường Sài; Luông Phabang là nơi tập quân thứ tư của Pháp.

+ Tháng 2/1954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku, Pháp phải tăngcường lực lượng cho Plâyku; đây là nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.

Như vậy khối cơ động của Nava định tập trung ở Đồng bằng Bắc Bộ đã bị ta chủ độngphân tán thành 5 nơi. Điện Biên Phủ bị cô lập. Kế hoạch Nava bước đầu đã bị phá sản.Tạo điều kiện cho ta giành thắng lợi lớn ở Điện Biên Phủ.

Câu 3: Chiến dịch Điện Biên Phủ: - Âm mưu của Pháp.

+ Trong quá trình triển khai kế hoạch Nava, Pháp – Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ là

một địa bàn chiến lược quan trọng bậc nhất Đơng Dương, có thể trở thành căn cứ lục quân và không quân chiến lược lợi hại trong mưu đồ xâm lược Đông Dương và Đông Nam Á.

+ Trong tình thế kế hoạch Nava bị phá sản, Pháp – Mĩ đã tập trung xây dựng ĐiệnBiên Phủ thành một tập đồn cứ điểm mạnh nhất Đơng Dương, biến thành trung tâm điểmcủa kếhoạch Nava.

+ Điện Biên Phủ được Pháp – Mĩ đánh giá là “pháo đài không thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng ta vào đây để tiêu diệt.

+ Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành 1 hệ thống phòng ngự kiên cố gồm 49 cứ điểm,2 sân bay, chia thành 3 phân khu với 16.200 quân, đủ các binh chủng và phương tiệnchiến tranh hiện đại.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG lịch sử 9 (2) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w