+ Học tập lối sống lành mạnh, biết yêu thương sẻ chia đồng cảm với những người xung quanh.
+ Tham gia các hoạt động xã hội có tính nhân văn
+ Xã hội cần lên án mạnh mẽ sự vơ cảm, coi đó như là một cuộc chiến để loại bỏ căn bệnh này ra khỏi xã hội.
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài
- Hoàn thiện các bài tập
BUỔI 12 Ngày soạn: / /2021
Ngày dạy: / /2021-6A3,4
ÔN TẬP:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: ẨN DỤ VÀ DẤU CÂUI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể;
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thơng qua một số bài tập nhận diện và phân tích.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, năng lực làm việc nhóm…
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ. - Phân tích được cơng dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
- Có ý thức vận dụng kiến thức tiếng Việt vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ.2. Bài mới: 2. Bài mới:
A. LÝ THUYẾT:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những kiến thức cơ bản. - Hình thức vấn đáp. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức GV có thể bổ sung thêm:
Hiện nay tiếng Việt dùng 11 dấu câu:
1. dấu chấm . : dùng để kết thúc
câu tường thuật;
2. dấu hỏi chấm ? : dùng để kết
thúc câu nghi vấn (câu hỏi);
3. dấu chấm than : dùng để kết
thúc câu cảm thán hay câu cầu
I. Ẩn dụ
- Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu ẩn dụ:
Có 4 kiểu ẩn dụ :
+ Ẩn dụ hình thức (dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức)
Vd :Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng.
+ Ẩn dụ cách thức (dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức, hành động)
Vd: Uống nước nhớ nguồn.
+ Ẩn dụ phẩm chất (dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất)
Vd: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió cịn chăng hỡi đèn?”
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác)
Vd: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”
(Khương Hữu Dụng)