khoa học của tác giả; chú thích thêm cho những chú thích đã có.
chúng ta...); để hỏi (ai, gì, bao nhiêu, mấy, thế nào...); - Đại từ chỉ ngôi là những đại từ để chỉ ngơi:
+ Ngơi 1
Số ít: tơi/tao/tớ/ta
Số nhiều: chúng tơi/chúng tao, bọn tao/bọn tớ + Ngơi 2
Số ít: mày/mi/ngươi/bạn
Số nhiều: các bạn/chúng mày/tụi mi/tụi bay + Ngơi 3
Số ít: nó/hắn/y/cơ ấy/anh ấy Số nhiều: chúng nó/bọn hắn/ họ
B. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Chỉ ra các ẩn dụ và nêu ý nghĩa ẩn dụ trong các câu ca dao, câu thơ sau:
a. Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đưa.
b. “Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. ”
Hướng dẫn làm bài
a. Cây đa bến cũ- những kỷ niệm đẹp
Con đị khác đưa- cơ gái đã đi lấy người con trai khác làm chồng- đã thay đổi, xa nhau… (Tác giả dân gian đã chọn được hình ảnh ẩn dụ đẹp,quen thuộc, gợi nhớ diễn đạt được một lời oán trách kín đáo).
b. Giọt (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác )- ca ngợi cái đẹp của sáng xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cuộc sống.
hứng (tiếng hót- chuyển đổi cảm giác )- sự thừa hưởng một cách trân trọng những thành quả
cách mạng
Bài tập 2
Xác định phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong các câu dưới đây. Rút ra bài học được gửi gắm qua các hình ảnh ẩn dụ đó
a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Hướng dẫn làm bài
a, ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn quả: tương đồng cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động Kẻ trồng cây: Tương đồng phẩm chất với người lao động
→ Bài học: khuyên chúng ta khi hưởng thụ thành quả phải nhơ đến công lao người lao động
đã vất vả tạo ra thành quả
b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
- Mực đen có nét tương đồng về phẩm chất với cái xấu
- Đèn sáng có nét tương đồng về phẩm chất vơi cái tốt cái hay.
→ Bài học: Khuyên chúng ta nên biết lựa chọn mơi trường sống, lựa chọn bạn bè để có thể
học hỏi được những điều tốt, tránh xa điều xấu.
Bài tập 3:
Trong bài thơ “Thương vợ” nhà thơ Tú Xương có viết:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng…”
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ trong hai câu thơ trên.
Hướng dẫn làm bài
Trong câu thơ nhà thơ Tú Xương đã sử dụng phép ẩn dụ “thân cò” để nói về người vợ của mình - bà Tú. Mượn hình ảnh “con cị, cái cị” trong ca dao, nhà thơ đã cải hố thành “thân cị nói lên rất hay .
3. Củng cố:
GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
- Học bài
- Hoàn thiện các bài tập
Ngày soạn: 4 / 10 /2021
Ngày dạy: 11,15 /10 /2021- 6A3,4
VĂN BẢN 2:
(Trích Hồng tử bé, Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri) VĂN BẢN 3. BẮT NẠT
(Nguyễn Thế Hoàng Linh)
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các chi tiết miêu tả lời nói, cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật hoàng tử bé và cáo; bước đẩu biết phân tích một số chi tiết tiêu biểu để hiểu đặc điểm nhân vật; - HS nhận biết được những yếu tố cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện đồng thoại: nhân vật con vật (con cáo) được nhân cách hố - vừa mang đặc tính của lồi vật, vừa gợi tính cách con người; ngơn ngữ đối thoại sinh động; giàu chất tưởng tượng (hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác, con cáo có thể trị chuyện, kết bạn với con người), v.v…
- HS hiểu được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của tình bạn; có ý thức về trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, u thương.
- HS nhận biết được sự khác nhau về thể loại của văn bản truyện và văn bản thơ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Nếu cậu muốn có một
người bạn;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bắt nạt;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bắt nạt;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức đã học theo hướng dẫn của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong giờ. 2. Bài mới: 2. Bài mới:
TIẾT 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN VĂN BẢN:
NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠNHoạt động của GV và Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS củng cố những kiến thức cơ bản về thể loại và văn bản. - Hình thức vấn đáp. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức
A. VĂN BẢN: NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠNI. Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm I. Kiến thức chung về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Tên: Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri; - Năm sinh – năm mất: 1900 – 1944; - Nhà văn lớn của Pháp;
- Các sáng tác lấy đề tài, cảm hứng từ hững chuyến bay và cuộc sống của người phi công;
- Đậm chất trữ tình, trong trẻo, giàu cảm hứng lãng mạn.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: Đoạn trích nằm trong tác phẩm Hồng tử bé; tác phẩm nổi tiếng nhất của Ê-xu-pe-ri.
- Năm sáng tác: 1941.
b. Thể loại: truyện đồng thoại;
c. Nhân vật chính: hồng tử bé và con cáo;d. Ngơi kể: ngơi thứ ba. d. Ngôi kể: ngôi thứ ba.
e. Nội dung – ý nghĩa
- Truyện kể về hoàng tử bé và con cáo.
- Bài học về cách kết bạn cần kiên nhân và dành thời gian cho nhau; về cách nhìn nhận, đánh giá và trách nhiệm với bạn bè.
f. Nghệ thuật
- Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm
- Xây dựng hình tượng nhân vật phù hợp với tâm lí, suy nghĩ của trẻ thơ.
- Nghệ thuật nhân hoá đặc sắc.