Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau:

Một phần của tài liệu GA BDHSG văn 6 KNTT (Trang 135 - 139)

Trong bài Cây tre Việt Nam, cây tre là một hình ảnh đẹp. Tre là người bạn thân của nơng dân, nhân dân Việt Nam. Ở tre mang vẻ đẹp xanh tươi nhũn nhặn, giản dị, mộc mạc và nhiều phẩm chất đáng quý: sự thanh cao, giản dị, chí khí như con người. Tre gắn bó mật thiết với với con người trong lao động sản xuất và trong chiến đấu. Trong lao động, sản xuất: tre trùm lên âu yếm bản làng, xóm, thơn, dưới bóng tre, giữ gìn một nền văn hóa lâu đời, con người dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, tre là cánh tay của người nông dân, tre vất vả mãi với người: cối xay tre nặng nề quay, là niềm vui của tuổi thơ, tuổi già… Trong chiến đấu: tre là tất cả, tre là vũ khí – tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, tre hi sinh để bảo về con người. Trong tương lai, khi đất nước hội nhập, tre vẫn là bóng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình,…Tre mang những đức tính của người hiền, là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.

TIẾT 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: HOÁN DỤ Hoạt động của Hoạt động của

thầy và trò Nội dung cần đạt

GV hướng dẫn HS củng cố những kiến thức cơ bản về biện pháp hoán dụ. - Hình thức vấn đáp. - HS trả lời. - GV chốt kiến thức I. Lý thuyết

1. Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm

này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

2. Các kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Hoán dụ dựa trên mối quan hệ tồn thể- bộ phận;

+ Hốn dụ dựa trên mối quan hệ vật chứa với vật được chứa; + Hoán dụ dựa trên mối quan hệ sự vật - chất liệu…

3. So sánh ẩn dụ và hoán dụ

Ẩn dụ Hoán dụ

Giống: Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện

tượng khác.

Khác Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể: - Hình thức - Cách thức - Phẩm chất - Cảm giác

Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ thể:

- Bộ phận-toàn thể

- Vật chứa đựng- vật bị chứa đựng

- Dấu hiệu của sự vật – sự việc - Cụ thể trừu tượng

II. Luyện tập:

Bài tập 1:

Xác định và phân tích phép hốn dụ trong các đoạn trích sau:

1. Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân. 2. Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống. 3. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay. 4. Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi. 5. Cả làng quê, đường phố

Cả lớn nhỏ, gái trai Đám càng đi càng dài Càng dài càng đông mãi.

6. Bàn tay ta làm nên tất cả

7. Mắt thương nhớ ai

Mắt ngủ không yên.

8. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong trong xe có một trái tim. 9. Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên 10. Ðường hoa son phấn đợi

Áo gấm về sênh sang.

Hướng dẫn làm bài

1. Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.

 Quan hệ giữa vật thể và thời gian thường xuyên xuất hiện của nó (sen – mùa hạ, cúc – mùa thu);

2. Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời Một khối óc lớn đã ngừng sống.

 Quan hệ tương cận giữa bộ phận và tồn thể (một trái tim, một khối óc để chỉ cả con

người ở câu của Xuân Diệu)

3. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay.

 Quan hệ giữa tư trang, quần áo thường mặc và người (áo chàm – người dân miền núi Việt Bắc).

4. Đầu xanh có tội tình gì

Má hồng đến q nửa thì chưa thơi.

 Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thuý Kiều. 5. Cả làng quê, đường phố

Cả lớn nhỏ, gái trai Đám càng đi càng dài Càng dài càng đông mãi.

 Lấy làng quê, đường phố để chỉ đồng bào nông thôn và đồng bào thành thị.

6. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

 Bàn tay- con người lao động - lấy bộ phận con người để chỉ toàn thể con người, đây là hoán dụ

7. Mắt thương nhớ ai

Mắt ngủ không yên.

8. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong trong xe có một trái tim.  Lấy bộ phận để chỉ toàn thể

9. Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên  áo nâu hốn dụ cho người nơng dân Áo xanh hốn dụ cho người cơng nhân. 10. Ðường hoa son phấn đợi

Áo gấm về sênh sang.  lấy bộ phận để chỉ tồn thể

Bài tập 2:

Tìm biện pháp hốn dụ trong các câu sau và phân tích ý nghĩa của chúng:

a. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

( Hồng Trung Thơng) b. kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ

Bắp chân đầu gối vẫn săn gân

( Tố Hữu)

Hướng dẫn làm bài

a. Từ bàn tay trong câu thơ Bàn tay ta làm nên tất cả sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ Việc sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ câu thơ có ý nghĩa sâu sắc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt: nghĩa gốc của từ bàn tay là một bộ phận của cơ thể người nhưng trong câu thơ Bàn tay ra làm nên tất cả lại được dùng để chỉ những người lao động sức, sáng tạo trong lao động.

b. Từ bắp chân, đầu gối trong câu thơ Bắp chân đầu gối vẫn săn gân sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ

Việc sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ câu thơ có ý nghĩa sâu sắc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt: Nghĩa gốc của hai từ bước chân, đầu gối là chỉ một bộ phận của cơ thể người nhưng trong câu thơ Bắp chân đầu gối vẫn săn gân là ca ngợi tinh thần kháng chiến dẻo dai, bền bỉ, kiên cường của các chiến sĩ trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

3. Củng cố:

GV chốt lại kiến thức cần nắm trong buổi học.

4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Chuẩn bị nội dung ơn tập buổi sau: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với

quê hương.

BUỔI 12: Ngày soạn: / /2021

Ngày dạy: / /2021

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ TÌNH CẢM CỦA CON NGƯỜI VỚI QUÊ HƯƠNG CON NGƯỜI VỚI QUÊ HƯƠNG

Một phần của tài liệu GA BDHSG văn 6 KNTT (Trang 135 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(199 trang)
w