Sự hình thành đường lối đổi mới:

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 25 - 30)

Chương 1 : TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

2.1. Sự hình thành và xây dựng đường lối đổi mới của Đảng

2.1.1. Sự hình thành đường lối đổi mới:

Như tất cả chúng ta đều biết, từ cuối những năm 1970 và giữa những năm 1980, Việt Nam đã tiến hành cải cách mở cửa, thực hiện các chính sách quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng và các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, sự nóng vội, chủ quan, duy ý chí, giáo điều, chưa nắm vững hồn cảnh, đặc điểm thực tiễn đất nước, chưa nhận thức rõ quy luật khách quan mà muốn có ngay nền kinh tế Xã hội Chủ nghĩa thuần nhất đã đưa lực lượng sản xuất phát triển chậm hơn quan hệ sản xuất, “kéo” lực lượng sản xuất phát triển theo. Hệ quả là kết quả thu được ngược lại với mong muốn, làm đẩy nhanh việc thực hiện cuộc cải tạo công thương nghiệp tư bản doanh và tập thể hóa nơng nghiệp ở miền Nam một cách ồ ạt, vội vã ngay sau ngày giải phóng.

Mơ hình, cơ cấu kinh tế và xã hội không phù hợp được đặt trên nền sản xuất xã hội nghèo nàn, lạc hậu và bị chiến tranh tàn phá nặng nề đã dẫn Việt Nam đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội sâu sắc từ năm 1979. “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưu thông, và đẻ ra nhiều hiện

tượng tiêu cực trong xã hội”1, “Lạm phát luôn luôn tăng,…luôn tăng ở mức hai con

số…năm sau lại tăng nhanh hơn năm trước: năm 1978 tăng 10,0%, năm 1979 tăng 19,4%,

năm 1980 tăng 25,2%”2

Cuộc khủng hoảng này đặt Đảng Cộng sản Việt Nam trước nhiệm vụ lịch sử khó khăn và thử thách: Phải tạo được bước ngoặt sửa sai cơ bản từ đường lối chính sách, trước hết trên lĩnh vực kinh tế và cả tổng thể đường lối để đứng vững và phát triển. “Chỉ có đổi

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

22

mới cách nghĩ, cách làm, đổi mới tư duy….chúng ta mới có khả năng thốt khỏi tính hình

khó khan gay gắt hiện nay”1.

2.1.1.1 Một số chủ trương, chính sách mới của Đảng nửa sau những năm 70 và nửa đầu những năm 80

Trong bối cảnh thế giới diễn ra nhiều cuộc cải tổ, cải cách ở Liên Xô, ở các nước Đơng Âu và ở Trung Quốc vẫn cịn đang tiếp tục. Những bất ổn của mơ hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng, những biểu hiện trì trệ, khủng hoảng báo hiệu nguy cơ sụp đổ đang hiện hữu rất gần ở tất cả những nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa buộc công cuộc Đổi mới ở Việt Nam diễn ra như một tất yếu, từ cả hai chiều: từ “dưới” lên và từ "trên" xuống.

Nghị quyết Trung ương 6 khóa IV (8/1979) là bước đột phá đầu tiên. Với chủ trương "làm cho sản xuất bung ra" mở đầu quá trình đổi mới của Đảng, hội nghị đã thơng qua 2 nghị quyết quan trọng là. Nghị quyết về "Tình hình và nhiệm vụ cấp bách" và Nghị quyết về “Phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa phương”. Trên cơ sở nhận thức rõ nhu cầu cấp bách của đời sống nhân dân, “hội nghị đã tập trung vào những biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém trong quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa; điều chỉnh những chủ trương, chính sách kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản xuất phát triển: ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm, phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc lưu thơng tự do; khuyến khích mọi người tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hố; đẩy mạnh chăn ni gia súc dưới mọi hình thức (quốc doanh, tập thể, gia đình); sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để khuyến khích sản xuất; sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo định suất, định lượng

để khuyến khích tính tích cực của người lao động,...”2

Sau khi triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 6, Đảng ta tiếp tục có những đổi mối quan trọng nhằm khác phục khó khăn, vực nền kinh tế đi lên. Chỉ thị 100 -CT/TW (hay

1Trường Chinh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2007

2 TS. Lê Minh Nghĩa, Đổi mới tư duy kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hội đồng lí luận trung ương, 17/12/2018

23

còn gọi là khoản 100) là một điển hình quyết tâm của Đảng. Ngày 13-1-1981, Ban Bí thư ban hành chỉ thị cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp đã ra đời, làm cho người lao động thực sự gắn bó với sản phẩm cuối cùng, do đó mà đem hết nhiệt tình lao động và khả năng ra sản xuất, đã bước đầu tạo ra một động lực mới trong sản xuất nông nghiệp. Nội dung cơ bản của chỉ thị này là “tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ” vạch ra những nguyên tắc và chế định mới trong việc cải tiến mạnh mẽ các hình thức khốn đối với xã viên trong các hợp tác xã nông nghiệp, các đội, tổ đối cộng…."Khuyến khích hơn nữa lợi ích chính đáng của người lao động và làm cho mọi người tham gia các khẩu trong quá trình sản xuất và quản lý của hợp tác xã gắn bỏ với sản phẩm cuối cùng, do đó mà đưa hết nhiệt tình và khả năng ra lao động

sản xuất và xây dựng, củng cố hợp tác xã”1

Thực tế, để tìm lối thoát cho nền sản xuất đã và đang bị cơ chế cũ trói buộc, ở một số địa phương đã tìm cách “xé rào”, lách qua những khe hở của thể chế hiện hành để hoạt động kinh tế có hiệu quả hơn. Đó là phong trào “xé rào" của nhiều xí nghiệp quốc doanh ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm 1978 – 1990, không mua giá lúa theo quy định nhà nước mà mua theo giá thị trường và bán theo giá thị trường. Đó là kiến nghị của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam về vay vốn nước ngoài để tổ chức sản xuất trong nước năm 1971.. Ở Long An, chính quyền cho người dân khai hoang tứ giác Long Xuyên, giao đất cho hộ nơng dân, trả lại máy móc nơng nghiệp cho chủ cũ đã gia nhập tập đồn sản xuất để họ cày cấy….. Ngày 21/1/1981, Chính phủ ban hành Quyết định 25-CP “về một số chủ trương và biện pháp nhằm tiếp tục phát huy quyền chủ động sản xuất- kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh”. Cùng ngày Chính phủ ban hành quyết định 26-CP “về việc mở rộng hình thức trả lương khốn, lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh của nhà nước” sau khi đã nghiên cứu và tổng kết những thí điểm, mơ hình thực tiễn trên.

1 Chỉ thị “ Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp”, Đảng Cộng sản Việt Nam, 1981

24

Xét về mặt cơ chế quản lý kinh tế, 5 nguyên tắc khoán 100 đã phá vỡ cơ chế tập trung quan liêu trong sản xuất nông nghiệp, nhất là sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, ruộng đất; quản lý, điều hành tốt lao động làm cho mọi người gắn bó với kết quả cuối cùng; thực hiện phân phối sản phẩm, phân phối theo lao động, bảo đảm hài hịa lợi ích nhà nước - tập thể - người lao động; hợp tác xã thực hiện nguyên tắc "tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ".

Điều quan trọng hơn cả là khi Chỉ thị 100 ban hành, nơng nghiệp như được "cởi trói", bước đầu khơi dậy tinh thần làm chủ, phấn khởi của người lao động, tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp phát triển và các địa phương, các cấp và nhân dân nhiệt liệt tán thành. Nhìn chung, năng suất lúa sau khi thực hiện khoán sản phẩm ở các hợp tác xã đều tăng lên, nơi

tăng ít khoảng 4-5%, tăng vừa từ 15-20%, cá biệt có nơi tăng 50%.1

Tháng 9-1980, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ đạo thảo luận Hiến pháp mới của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và quyết định những công việc bảo đảm thi hành chính Hiển thị sau khi được Quốc hội thông qua.

Sau 5 năm 1975-1981, quân đội cả nước đã được thành tựu về mặt nước nhà, chiến thắng trong hai cuộc chiến tranh biên giới và dã chiến phục hồi một phần hậu quả chiến tranh và thiên tài liên tiếp ra. Ở miền Bắc, bước đầu có sự cải tiến của các nơng nghiệp từng bước lên sản xuất lớn với các chuyên gia, nhà làm việc. Tuy nhiên, kết quả nhìn chung khơng biến đổi chi tiêu do Đại hội IV ra: lưu thông tin, phân phối rối ren, giá cả tăng vọt, nhập khẩu tăng gấp 4-5 lần xuất khẩu. Đời sống của nhân dân, bộ quản lý, công nhân viên, lực lượng vũ trang rất khó khăn. Từ cuối năm 1979, ở một số miền bắc miền Bắc xuất hiện "xé rào", "khốn chui". Ở miền Nam, cơng việc hợp tác xã diễn ra phức tạp, lúng túng,…

Những khó khăn trên có nguồn gốc sâu xa từ nền kinh tế thấp, thiên tai nặng nề liên tục, chiến tranh biên giới và chính sách vận chuyển, bao vây, cơ lập của Mỹ và các thể lực thù địch. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tự phê bình về những điểm khuyết thiếu và sai sót trước Đại hội V của Đảng.

25

Đại hội Đảng thứ V họp từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982 trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có một số mặt thuận lợi, nhưng nhiều khó khăn, thách thức mới. Đại hội kiểm điểm, đánh giá thành tựu, khuyết điểm sai lầm của Đảng, phân tích ngun nhân thắng lợi và khó khăn của đất nước, các biến động của tình hình thế giới; khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối chung và đường lối kinh tế do Đại hội lần thứ IV đề ra. Ngồi thơng qua những nhiệm vụ kinh tế, văn hoá xã hội, tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, chính sách đối ngoại, xây dựng Đảng…

Sau Đại hội V, Trung ương Đảng có nhiều Hội nghị cụ thể hoá, thực hiện Nghị quyết Đại hội. Nổi bật là Hội nghị Trung ương 6 (7-1984) chủ trương tập trung giải quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông với hai loại công việc cần làm ngày: Một là, phải đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng, quản lý chặt chẽ thị trường tự do; Hai là, thực hiện điều chỉnh giá cả, tiền lương, tài chính cho phù hợp với thực tế.

Kết thúc 10 năm 1975-1986, Đảng đã hồn tất 3 thành cơng nối bật: Thực hiện thắng lợi hệ thống nhà nước nhất về mặt Nhà nước; đạt được những điều quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội; giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và quốc tế nghĩa vụ. Những thành công trên đã được tạo ra cho cách mang nước chúng ta những mới nhân tố để tiếp tục tiến lên. Sai sót, tẩy trắng nổi bật là khơng hồn thành các tiểu mục kinh tế - xã hội do Đại hội IV và Đại hội V của Đảng đề ra. Đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài; sản xuất chậm và không ổn định; nên kinh tế luôn trong trạng thái thiếu hụt, khơng có tích lũy; lạm phát tăng cao và kéo dài. Đất nước bị bao vây, cô lập, chuyển nhân dân hết sức khó khăn, lịng tin đối với Đảng, Nhà nước, chế độ giảm sút nghiêm trọng. Các bước đột phá tháng 8 -1979, tháng 6-1985 và tháng 8-1986 phản ánh sự phát triển nhận thức từ quá tình khảo nghiệm, tổng kết thực tiễn, từ sáng kiến và nguyện vọng lợi ích của nhân dân để hình thành đường lối mới.

Nhìn chung những đổi mới trong chỉ thị 100 của Ban bí thư và Quyết định 25, 26 của Chính phủ là những đổi mới từng phần, tuy chưa đồng bộ nhưng đã mang lại kết quả tích cực trong sản xuất, tạo ra nhưng điều kiện để hình thành đường lối đổi mới để đến Đại hội VI Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới một cách toàn diện.

26

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 25 - 30)