Đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 88 - 95)

Chương 1 : TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

3.2. Một số bài học kinh nghiệm chủyếu

3.2.6. Đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng

“Trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện, phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, năng động, sáng tạo, tích cực; có bước đi phù hợp, phát huy mọi nguồn lực, động lực và tính ưu việt của chế độ của chế độ xã hội chủ nghĩa; kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn, vướng mắc; đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, gắn liền với phát huy sức mạnh đồng bộ của cả hệ thống chính trị; phát huy dân chủ đi đơi với giữ vững kỷ cương; coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; thực hiện tốt sự phối hợp trong lãnh đạo, quản lý, điều hành; coi trọng

chất lượng và hiệu quả thực tế; tạo đột phá để phát triển” 1.

“Chủ động nghiên cứu, nắm bắt, dự báo đúng tình hình, tuyệt đối khơng được để bị động, bất ngờ. Kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc đi đôi với giữ vững môi trường hịa bình, ổn định,

85

an ninh, an toàn để phát triển đất nước. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Xử lý đúng đắn, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng; đánh giá đúng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với sức mạnh của thời đại. Khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc

trong tình hình mới”1.

Tóm tắt chương 3

Sau hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế ra khỏi khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. “Ở trong nước, sau 35 năm đổi mới, thế và lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao, tạo ra những tiền đề quan trọng để xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc”2. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng

cường. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng lên rất nhiều, tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Điều đó một lần nữa khẳng định đường lối đúng đắn và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời, cũng thể hiện năng lực cầm quyền, lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngày càng được nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn cách mạng.

1 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2021, tập 1, tr. 29

86

Cội nguồn của các thành tựu đó là do Ðảng ta có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, phù hợp lợi ích, nguyện vọng của nhân dân, được nhân dân tích cực ủng hộ, thực hiện, được bạn bè quốc tế ủng hộ, hợp tác, giúp đỡ. Ðảng đã nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam, từ đó giữ bản lĩnh chính trị, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và xã hội chủ nghĩa, đồng thời nhạy bén, sáng tạo, kịp thời đưa ra các chủ trương, quyết sách phù hợp từng giai đoạn cách mạng, phù hợp tình hình thế giới và trong nước. Ðó là cơ sở để năm 2020, với phương châm vì tính mạng con người, khơng để ai bị bỏ lại phía sau, tồn Ðảng, tồn dân, tồn qn đã nỗ lực vượt qua đại dịch Covid-19, khắc phục hậu quả bão lụt ở các tỉnh miền trung, giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống.

Song bên cạnh những thành tựu, chúng ta cịn có hạn chế, khuyết điểm. Cụ thể như: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng thực tiễn, cung cấp cơ sở khoa học hoạch định đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động; kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao; Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp; Phát triển còn thiếu bền vững cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường. Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; cịn tiềm ẩn một số nhân tố, nguy cơ gây mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, lĩnh vực, còn một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả của cơng cuộc đổi mới,..Chính từ những hạn chế, khuyết điểm đó, Đảng đã đúc kết ra những bài học kinh nghiệm và quyết tâm từng bước thay đổi, hiệu chỉnh để công tác quản lý, đời sống nhân dân ngày một tốt đẹp hơn.

87

III. Kết luận

Đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một khoảng thời gian đầy khó khăn đối với Đảng và nhà nước cũng như nhân dân ta thêm vào đó là tình hình thế giới có những chuyển biến mới. Trước tình hình đó, Đảng ta đã đề ra những đường lối đổi mới về mọi mặt như kinh tế, chính trị…

Những chính sách đổi mới trong nước với những biện pháp, chủ trương cụ thể kết hợp đối ngoại đã dần dần đưa Đất nước bước ra khỏi khủng hoảng. Tất cả như một bước đà, bước chuyển mình mạnh mẽ để Việt Nam chuyển sang thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển từ quan hệ đối ngoại đơn phương sang đa phương có hiệu quả để đem lại lợi ích kinh tế cũng như bình ổn hịa bình cho dân tộc.

Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng dân chủ, văn minh mà Đảng đã thực hiện dựa trên định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới đã đem lại nhiều thành tựu cả về mặt tư tưỡng lẫn thực tế.

Qua đó mỗi cơng dân Việt Nam nghiêm túc, tập trung, cố gắng phát huy bản thân để góp phần vào công cuộc đổi mới Đất nước ngày một hưng thịnh.

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương: Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.

2. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V (15/12/1986), NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (16/04/2018), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung- uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13

4. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (17/03/2016). Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về các văn kiện Đại hội XII của Đảng. Truy cập từ: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan- thu-xii/bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-ve-cac-van-kien-dai-hoi- xii-cua-dang-1601.

5. Chỉ thị “Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp”, Đảng Cộng sản Việt Nam, 1981.

6. Cổ Tiểu Tùng, thông tấn xã Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt. sô 037-TTX, 13/2/2007

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội, 1996

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005

10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 2, 12, 16, 18, 21, 32, 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

90

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đồn Minh Huấn, Vài nết về cải cách bộ máy nhà nước ở Việt Nam những năm 1986 - 1996, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, 2001.

14. Edited by, Carlyle A. Thayer, Ramses Amer: Vietnamese Foreign Policy in Transition, Institute of Southeast Asian Studies

15. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia Sự thật.

16. GS. TS. Phạm Quang Minh, “Lịch sử không cáo chung”: đổi mới của việt nam nhìn từ góc độ so sánh khu vực, Việt Nam 30 năm đổi mới: Thành tựu và phát triển, Sách lưu hành nội bộ, Nxb Hồng Đức, 2016.

17. Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.

18. Lưu Ngọc Long, Quá trình hình thành nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của đảng cộng sản việt nam (1986 - 2001), tạp chí Giáo dục và lý luận, số 279, 9/2018

19. Nguyễn Cơ Thạch: Những chuyển biến trên thế giới và tư duy mới của chúng ta, tapk chí Quan hệ Quốc tế, số 1, tháng 1-1990.

20. Tạp chí Cộng sản (29/06/2020). Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa từ sau đổi mới đến nay - thành tựu và những vấn đề đặt ra. Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816918/quan-diem-cua-dang- ve-xay-dung-nen-van-hoa-tu-sau-doi-moi-den-nay---thanh-tuu-va-nhung-van-de-dat- ra.aspx.

21. Tạp chí Cộng sản (29/06/2020). Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa từ sau đổi mới đến nay - thành tựu và những vấn đề đặt ra. Truy cập từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816918/quan-diem-cua-dang- ve-xay-dung-nen-van-hoa-tu-sau-doi-moi-den-nay---thanh-tuu-va-nhung-van-de-dat- ra.aspx.

22. Tạp chí quốc phịng tồn dân. (02/04/2020). Thành tựu lý luận và thực tiễn trong 90 năm lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Truy cập từ http://m.tapchiqptd.vn/vi/ky-niem-90-nam-ngay-thanh-lap-dcs-viet-nam/thanh-tuu-ly-

91

luan-va-thuc-tien-trong-90-nam-lanh-dao-cach-mang-cua-dang-cong-san-viet-nam- 15066.html

23. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong bối cảnh mới, (29/05/2020). Truy cập từ https://www.moha.gov.vn/nghi-quyet-tw4/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/tang-

cuong-cong-tac-kiem-tra-giam-sat-gop-phan-44395.html

24. TS. Lê Minh Nghĩa, Đổi mới tư duy kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hội đồng lí luận trung ương, 17/12/2018

25. TS. Nguyễn Thị Hương (02/09/2020), Những dấu ấn quan trọng về kinh tế - xã hội trong hành trình 75 năm thành lập và phát triển đất nước qua số liệu thống kê. Truy cập từ: https://kinhtevadubao.vn/nhung-dau-an-quan-trong-ve-kt-xh-trong-hanh-trinh-75-nam- thanh-lap-va-phat-trien-dat-nuoc-qua-so-lieu-thong-ke-15850.html

26. Toàn văn Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Thư viện pháp luật. (26/02/2021). Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/34574/toan-van-nghi- quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xiii-cua-dang

27. Trần Văn Thọ, 2000, Kinh tế Việt Nam 1955-2000: Tính tốn mới, phan tích mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

28. Trường Chinh tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2007

29. Vũ Quang Hiển, Một số kinh nghiệm từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Bài trong sách Đổi mới ở Việt Nam - tiến trình, thành tựu và kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

30. Xây dựng Đảng. Quan điểm của Đảng về phát huy nhân tố con người trong phát triển

đất nước. Truy cập từ: http://www.xaydungdang.org.vn/Home/dien-

dan/2018/12380/Quan-diem-cua-Dang-ve-phat-huy-nhan-to-con-nguoi-trong.aspx.

31. Xây dựng Đảng. (04/01/2022). Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tư

tưởng Hồ Chí Minh. Truy cập từ

http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2022/16329/Nang-cao-chat- luong-doi-ngu-can-bo-dang-vien-theo-tu.aspx

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)