Chủ trương, chính sách đối ngoại

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 39 - 41)

Chương 1 : TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

2.1. Sự hình thành và xây dựng đường lối đổi mới của Đảng

2.1.2.3. Chủ trương, chính sách đối ngoại

Đại hội Đảng lần thứ VII họp vào tháng 6-1991. Đại hội xác định trọng tâm của công tác đối ngoại là tiếp tục tạo mối trường quốc tế hịa bình, ổn định, thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. So với Đại hội VI, Đại hội VII có những điểm mới về chủ trương đối ngoại như:

36

Một, khẳng định mạnh mẽ chủ trương “hợp tác, bình đảng và cùng có lợi với tất cả các nước, khơng phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hịa bình", với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong

cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển"1.

Thể hiện bước tiến về tư duy chính trị của Đảng. xuất phát từ nhận thức trong đời sống chính trị - kinh tế quốc tế, quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, bên cạnh lợi ích mang tỉnh giai cấp, mang tính ý thức hệ cịn có những lợi ích mang tính phổ biến, tính tồn cầu, do đó sự phối hợp, hợp tác giữa các nước để giải quyết những vấn đế quốc tế là một nhu cầu khách quan. Vì vậy, tư duy xác định bạn, “thù” trên cơ sở tiêu chí ý thức hệ đơn thuần của thời kỳ Chiến tranh lạnh khơng cịn phù hợp nữa, mà phải mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn; Về phương châm đối ngoại do Đại hội VII đề ra, theo một số nhà nghiên cứu thì chính là sự trở lại với tư tưởng đối ngoại rộng mở của Hồ Chí Minh trong điều kiện mới. “Làm bạn

với tất cả mọi nước dân chủ và khơng gây thù ốn với một ai"2

Hai, lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội, Đảng để ra yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế;

Ba, lần đầu tiên, Đảng đề ra chủ trương gia nhập các tổ chức quốc tế và các hiệp hội kinh tế khác khi cần thiết và có điều kiện;

Bốn, khẳng định quan điểm “sẵn sàng thiết lập và mở rộng quan hệ với các đảng xã hội - dân chủ,."3

Bốn điểm mới nêu trên, thực chất là sự cụ thể hoá và phát triển các quan điểm, chủ trương đối ngoại được để ra trong Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị (20-5-1988).

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991

2 Hổ Chỉ Minh. Tồn tập, tập 5, Nxb. Chính trị Quốc gia. hội đại biểu toàn quốc I Hà Nội, 1996

37

Khi bàn về đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn này, có ý kiến cho rằng “Đại hội VII

đã khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hố"1. Tuy nhiên

thực tế cho thấy, trong Văn kiện Đại hội VII, Đảng Cộng sản Việt Nam mới nêu thuật ngữ "chính sách đối ngoại rộng mở, mà chưa khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa

phương hóa, đa dạng hóa”2. Q trình mở cửa và hội nhập với bên ngồi đã thu được kết

quả nhất định, từng bước phá thế bao vây, cô lập của các thế lực thù địch. Tất cả những điều đó đã tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần, kinh nghiệm và lòng tin để tiếp tục con đường đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiến để bước vào giai đoạn phát triển mới.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)