XVII. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của
1.1 Vị trí và vai trò của ngành thuỷ sản và xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân.
trong nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiều khả năng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vào những năm tới và tiến kịp các nớc trong khu vực nếu có các chính sách thích hợp và đợc đầu t thoả đáng. Với bờ biển dài 3260 km cùng 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1 triệu km2 và hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh và đầm phá, ng trờng… Có thể nói, tiềm năng nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển và vùng n- ớc nội địa Việt Nam là rất phong phú và có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Sự giàu về tài nguyên, khí hậu thuận lợi, đa dạng về sinh thái đã khiến cho ngành thuỷ sản nớc ta có nhiều u thế phát triển q trình cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Ngành thuỷ sản từ một lĩnh vực kinh tế nhỏ bé thuộc khối nông nghiệp, đã vơn lên trở thành một ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn của đất nớc.
Trong những năm qua, xuất khẩu thuỷ sản đã có những đóng góp hết sức to lớn, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển nói riêng và sự tăng trởng kinh tế Việt Nam nói chung. Hàng năm, xuất khẩu thuỷ sản đã đem lại nguồn ngoại
tệ rất lớn cho đất nớc, từ 285,4 triệu USD năm 1991 đến nay thuỷ sản đã trở thành một trong 4 ngành dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu cả nớc, đạt 1,76 tỷ USD năm 2001 (chỉ đứng sau dầu thô, dệt may và giày da) và đến năm 2002 con số đã là 2,021 tỷ USD, nộp ngân sách Nhà nớc 1.400 tỷ đồng (tăng 3,7% so với năm 2001). Nh vậy, cùng với các mặt hàng xuất khẩu khác, xuất khẩu thuỷ sản đã góp phần rất lớn trong việc tạo ra nguồn vốn cho sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hố mà chúng ta đang tiến hành.
Tuy nhiên, do điều kiện nền kinh tế cịn yếu kém, cơng nghệ còn lạc hậu nên chúng ta cha thể tận dụng hết đợc những lợi thế đó để thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Do đó, thơng qua việc cung ứng các sản phẩm thuỷ sản ra thị trờng quốc tế, chúng ta sẽ có điều kiện đề học hỏi và tiếp thu những kinh nghiệm quản lý tiên tiến cũng nh là có thể nhập khẩu những thiết bị bảo quản chế biến hiện đại, từ đó quay trở lại đầu t khai thác có hiệu quả những lợi thế đó.
Hơn nữa, với tiềm năng xuất khẩu lớn, hiện nay ngành thuỷ sản Việt Nam đã thu hút đợc trên 30 vạn lao động nhàn rỗi và ít có tay nghề thơng qua sản xuất hàng xuất khẩu, giải quyết tốt cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ổn định xã hội. Đồng thời, sự phát triển của ngành có thể đem lại cơ hội phát triển cho những ngành khác có liên quan. Việc đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản đã tạo động lực cho một số ngành khác nh sản xuất nuôi trồng, chăn ni, hố chất…có điều kiện phát triển. Khơng những thế, ngành cịn có khả năng phát triển trên mọi vùng kinh tế trọng điểm của đất nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ theo hớng hợp lý. Bên cạnh đó, thơng qua
việc xuất khẩu, mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam đã thâm nhập thị trờng thế giới từ đó mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam và các nớc khác.
Ngoài ra, do yêu cầu của thị trờng thế giới và cũng nh do sự cạnh tranh khốc liệt mà các đơn vị sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu phải ln tìm tịi, cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trờng. Từ đó, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trờng nội địa, đóng góp cho sự tăng trởng GDP của đất nớc.
Nh vậy, với u thế là sự phù hợp với giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hoá đất nớc, thu hút nhiều lao động, tạo ra khoản thu ngoại tệ lớn về cho đất nớc, xuất khẩu thuỷ sản đã và đang có vị trí, vai trị rất quan trọng trong hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.