Hoàn thiện cơ chế chính sách xuất khẩu cũng nh thủ tục hành chính.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu (Trang 109 - 112)

XVII. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của

sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ

2.2.2 Hoàn thiện cơ chế chính sách xuất khẩu cũng nh thủ tục hành chính.

chính.

Để tạo điều kiện cho việc thực hiên thành công những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian từ nay đến năm 2010, Nhà

nớc cần hồn thiện mơi trờng pháp lý và cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu theo hớng:

- Rà soát lại hệ thống pháp luật để điều chỉnh các quy định khơng cịn phù hợp, hoặc cha đợc rõ. Trớc hết là Luật thơng mại, Luật đầu t nớc ngồi và Luật khuyến khích đầu t trong nớc. Về Luật thơng mại, cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO. Về Luật đầu t nớc ngoài, cần đa thêm các quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia trong các lĩnh vực nh các biện pháp về đầu t có liên quan đến thơng mại, dịch vụ. Về Luật khuyến khích đầu t trong nớc, cần quy định rõ hơn về nghề nghiệp khuyến khích đầu t.

- Ban hành các văn bản luật mới để điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới phát sinh trên phơng diện quốc tế và quốc gia nh văn bản pháp luật về Tối huệ quốc (MFN ) và Đối xử quốc gia (NTR), Luật cạnh tranh và chống độc quyền, Luật chống bán phá giá và chống trợ cấp, Luật phịng vệ khẩn cấp. Vì điều này rất quan trọng cho việc thu hút có hiệu quả vồn đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản nói riêng.

- Cơng khai hố và luật pháp hố là việc đầu tiên cần làm trong tiến trình đổi mới công tác quản lý. Hiện nay, các doanh nghiệp rất thiếu các thông tin về các quy định của Nhà nớc có liên quan đến việc kinh doanh cuả họ. Vì vậy, cần phải thông báo rộng rãi các văn bản pháp luật của Nhà nớc trên các phơng tiện thông tin đại chúng và cần phải có một khoảng thời gian hợp lý để các doanh nghiệp áp dụng mà không bị bất ngờ, bối rối.

Bộ thuỷ sản cần tập trung chỉ đạo đẩy nhanh sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ theo Nghị quyết Trung ơng III khoá IX; triển khai Đề án thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng khoá IX về kinh tế tập thể và kinh tế t nhân.

- Nhanh chóng phê chuẩn Luật thuỷ sản: Quốc hội cần nhanh chóng thơng qua luật thuỷ sản nhằm ổn định môi trờng kinh doanh thuỷ sản.

- Tăng cờng công tác kiểm soát và quản lý chất lợng sản phẩm. Bộ Thuỷ sản và các cơ quan chức năng có liên quan nh Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng cần bổ xung những quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lợng và biện pháp kiểm tra, giám định sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản dựa trên các tiêu chuẩn HACCP, GMP. Đồng thời, hoàn thiện năng lực hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận vệ sinh thuỷ sản (Hiện nay là trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam). Hoạt động của cơ quan này cần phải thờng xun và tồn diện. Thêm vào đó, cũng cần phải thờng xuyên tuyên truyền để các doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lợng sản phẩm thuỷ sản khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

- Quy hoạch và quản lý thống nhất hệ thống công nghiệp chế biến thuỷ sản: giao việc cấp giấy phép đầu t xây dựng mới và nâng cấp nhà máy chế biến thuỷ sản cho một đầu mối duy nhất là Bộ thuỷ sản, chuyển việc đầu t luồng vốn theo lĩnh vực kỹ thuật là chính sang đầu t tồn diện theo bốn chơng trình mục tiêu đã xây dựng trong chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản: nuôi trồng, đánh bắt, sản xuất và xuất khẩu.

- Có quy định cụ thể về những u đãi để khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng kinh doanh nh: u đãi cho vay vốn hoặc cho giữ lại vốn khấu hao để các doanh nghiệp tái đầu t, cho trích lại một phần thuế xuất khẩu để trợ giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất, cho phép ngành thuỷ sản đợc trích lại 2-3% thuế xuất nhập khẩu để thành lập quỹ hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngành.

- áp dụng một số giải pháp tài chính, tín dụng khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản nh: miễn hoặc giảm các loại thuế sản xuất và xuất khẩu cũng nh nhập khẩu. Tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu nh: tài trợ trớc khi giao hàng, tài trợ trong khi giao hàng và tín dụng sau giao hàng. Lập quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu bởi vì những lý do nh: hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng mà nguồn cung phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ , rủi ro rất lớn và giá cả biến động thất thờng. Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế-xã hội trong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu.

- Phát hành, phổ biến rộng rãi những văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thơng mại của Mỹ, những thông lệ buôn bán của ngời Mỹ. Hớng dẫn các doanh nghiệp tìm hiểu cặn kẽ luật pháp của Mỹ.

Một phần của tài liệu Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của việt nam vào thị trường mỹ thời gian qua và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)