XVII. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của
sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ
2.1.7 Phát triển mạng lới phân phối trên thị trờng Mỹ.
Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu hiện nay ở các doanh nghiệp Việt Nam cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu các điều kiện cần thiết để làm cơng tác xúc tiến thơng mại. Đó là: thiếu thơng tin thơng mại và tình báo kinh doanh, thiếu nguồn nhân lực có kiến thức và kỹ năng xúc tiến thơng mại, thiếu nguồn lực tài chính và vật chất, thiếu mạng lới bán hàng và các quan hệ… Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều khơng có chiến lợc Marketing xuất khẩu hoặc nếu có thì những chiến lợc đó cũng khơng thực hiện đợc đầy đủ và cha có hiệu quả cao. Vì vậy, trong thời gian tới các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một kế hoạch Marketing hồn chỉnh và theo một vịng trịn khép kín từ nghiên cứu thị trờng, xây dựng các chiến lợc giá, phân phối, quảng cáo…đến khâu đánh giá, rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Một thực tế là trong hơn 100 doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu trực tiếp hàng thủy sản sang thị trờng thì số lợng các
doanh nghiệp có văn phịng đại diện tại Mỹ phần lớn là cha có. Chính vì vậy, để đẩy mạnh khả năng thâm nhập vào thị trờng Mỹ, nhất là sau Hiệp định thơng mại Việt Nam – Mỹ đã có hiệu lực, các doanh nghiệp cần phải mở các đại lý đăng ký kinh doanh ở tiểu bang nơi có cửa khẩu nhập hàng. Có nh vậy mới đảm bảo hàng hố Việt Nam khi nhập khẩu vào Mỹ đợc thông quan nhanh, nh thế với có thể đáp ứng đợc yêu cầu về giao hàng đúng thời hạn của các đối tác Mỹ.
Một vấn đề quan trọng nữa, đó là: về lâu dài, các doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng mạng lới tiêu thụ thuỷ sản tại thị tr- ờng Mỹ để tạo thế đứng vững chắc cho thuỷ sản Việt Nam, nhằm chống chọi với những mu mẹo cạnh tranh phức tạp và tinh vi của các đại gia nớc ngoài. Để có thể mở rộng mạng lới tiêu thụ trên thị trờng Mỹ, ta có thể tận dụng lực lợng Việt kiều tại Mỹ. Hiện nay, số lợng bà con Việt Nam đang sống và làm việc tại Mỹ khá đơng đảo. Với trình độ khoa học cao do đợc tiếp xúc với nền khoa học hiện đại, cộng với sự am hiểu về luật pháp Mỹ thì đây sẽ là một nguồn lực đáng kể cho các doanh nghiệp Việt Nam chú ý thu hút và tận dụng trong việc hợp tác kinh doanh hoặc sử dụng làm môi giới, trung gian với các đối tác Mỹ. Đồng thời, với số lợng trên 2 triệu ngời, lực lợng Việt kiều cũng sẽ là một thị trờng tiêu thụ đáng kể hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ và qua đó, gián tiếp quảng bá hàng thuỷ sản Việt Nam. Nh vậy, lực lợng Việt kiều ở Mỹ đang và sẽ trở thành những đối tác quan trọng của các doanh nghiệp Việt Nam – những ngời muốn xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Mỹ trong giai đoạn đầu mới xâm nhập thị trờng. Do đó, để phát huy vài trị của lực lợng này, các doanh nghiệp cần chủ động trong việc tìm kiếm, hợp tác, đồng thời phải có đối
sách phù hợp để u đãi, kêu gọi và tạo điều kiện cho họ hợp tác kinh doanh, quay về đóng góp phục vụ quê hơng.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần xây dựng quan hệ với các nhà phân phối ở Mỹ vì đây là thị trờng có phân cấp bán bn, bán lẻ…rõ ràng. Do đó, nắm chắc đợc mạng lới phân phối hàng và có quan hệ tốt với các nhà phân phối sẽ là u thế rất quan trọng. Điều này, có hiệu quả khơng kém so với việc thành lập văn phòng đại diện tại Mỹ. Vì nếu làm ăn tốt thì chính những bạn hàng, nhà phân phối Mỹ sẽ là chân rết tốt nhất cho các doanh nghiệp của ta thâm nhập vào thị trờng rộng lớn này.