XVII. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của
sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ
2.1.11 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực bằng cách đào tạo và đào tạo lại
Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới và khu vực cho thấy, công tác đào tạo là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công đối với sự phát triển của một đất nớc nói chung và một doanh nghiệp nói riêng. Ngày nay, nhân tố này lại càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ảnh hởng sâu rộng trong t duy quản lý, t duy kinh tế và phơng thức quản lý kinh doanh.
Con ngời là chủ thể của mọi hành động cho nên nó có tính quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải chú trọng công tác đào tạo và đạo tạo lại nguồn nhân lực, coi đây là một nhiệm vụ mang tính chất chiến lợc cả về trớc mắt cũng nh lâu dài. Nhất là hiện nay, tại thị trờng Mỹ, các phơng thức kinh doanh hiện đại qua mạng Internet nh th- ơng mại điện tử đang rất phổ biến, các hình thức kinh doanh rất đa dạng, phạm vi kinh doanh rộng, quy mơ lớn thì việc nắm bắt kịp thời các cơng cụ, phơng tiện, thành tựu của công nghệ hiện đại, các kiến thức chun mơn mới…là vơ cùng quan trọng.
Có thể nói, t duy kinh doanh, trình độ nghiệp vụ kinh doanh và phơng thức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung cịn ở trình độ thấp, có khoảng cách khá xa so với trình độ thế giới. Vì vậy, cần phải đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý và của các cán bộ kinh doanh cũng nh của tầng lớp công nhân sao cho đáp ứng đợc các đòi hỏi của việc kinh doanh quốc tế: về trình độ chun mơn, về ngoại ngữ, về sự am hiểu pháp luật trong nớc và quốc tế…
Doanh nghiệp nên đầu t và xây dựng một phịng nghiên cứu và triển khai để góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực. Gửi nhân viên đi học tại các trung tâm, cơ sở đào tạo trong nớc
và quốc tế để cập nhật kiến thức mới. Có chế độ khuyến khích, động viên nâng cao tinh thần học tập của nhân viên…