1.6.4.1. Một số vấn đề về sửa chữa TSCĐ
Sửa chữa TSCĐ là việc bảo dƣỡng, sửa chữa TSCĐ bị hỏng trong quá trình hoạt động kinh doanh nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thƣờng của TSCĐ đó. Cách thức tiến hành sửa chữa TSCĐ có thể là do doanh nghiệp tự làm hoặc do doanh nghiệp th ngồi.
Những chi phí mà DN bỏ ra để sửa chữa TSCĐ gọi là chi phí sửa chữa TSCĐ. Chi phí này đƣợc hạch tốn vào tài khoản 2413 - sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí này đƣợc giám sát một cách chặt chẽ và đƣợc hạch tốn vào chi phí của từng bộ phận sử dụng tài sản đó.
1.6.4.2. Cách hạch tốn kế toán sửa chữa TSCĐ trong các trƣờng hợp 1.6.4.2.1. Trƣờng hợp sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ 1.6.4.2.1. Trƣờng hợp sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ
Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ (sửa chữa nhỏ) là hình thức sửa chữa mang tính bảo dƣỡng thƣờng xun, có thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa nhỏ. Khi phát sinh chi phí này, kế tốn phản ánh ngay vào chi phí của từng bộ phận sử dụng tài sản đó:
Nợ TK 627, 641, 642
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào (nếu thuê ngoài) Có TK 111, 112, 331,…
1.6.4.2.2. Trƣờng hợp sửa chữa lớn TSCĐ
Sửa chữa lớn TSCĐ là hình thức sửa chữa TSCĐ đã có sẵn theo kế hoạch hoặc có thể bị hƣ hỏng đột xuất. Hình thức này có chi phí sửa chữa lớn, thời gian sửa chữa dài nên làm ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch (đã trích trƣớc vào chi phí)
NV1: Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa theo định kì kế tốn tiến hành tính trƣớc
chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí của các bộ phận sử dụng tài sản đó Nợ TK 627, 641, 642: Bộ phận có liên quan
NV2: Khi tiến hành sửa chữa kế tốn tập hợp tồn bộ chi phí sửa chữa lớn
Nợ TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
Có TK 152, 153, 154, 214, 334, 338… - Khi quá trình sửa chữa lớn hồn thành
+ Nếu có phế liệu thu hồi:
Nợ TK 152, 111, 1388: Giá trị tài sản thu hồi Có TK 2413
+ Xác định chi phí SCL: Quy ƣớc Tổng nợ TK 2413 - Tổng có TK 2413 = x, và Tổng có TK 335 = y
Nếu x = y: Chi phí trích trƣớc = tổng chi phí sửa chữa lớn thực tế bỏ ra
Nợ TK 335: Số đã trích trƣớc Có TK 2413
Nếu x > y: Phân bổ thêm vào chi phí Nợ TK 335: Số đã trích trƣớc
Nợ TK 142, 242: Số chênh lệch lớn phải phân bổ ở các kì tiếp theo Nợ TK 627, 641, 642: Số chênh lệch nhỏ
Có TK 2413
Nếu x < y: Ghi giảm chi phí đã trích Nợ TK 335: Số đã trích trƣớc
Có TK 2413: Chi phí lớn thực tế phát sinh
Sơ đồ 4. Sơ đồ hạch toán kế toán sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch
Sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch
- Khi tiến hành sửa chữa lớn kế tốn tập hợp tồn bộ chi phí có liên quan Nợ TK 2413
Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 331
Có TK 152, 153, 214, 334, 338… - Khi q trình sửa chữa lớn hồn thành + Nếu có phế liệu thu hồi:
Nợ TK 152, 111, 1388: Giá trị tài sản thu hồi Có TK 2413
+ Xác định chi chí sửa chữa lớn bỏ ra = Tổng nợ 2413 - Tổng có 2413
Trích trước CP SCL theo KH TT = KH K/c CPSCL TK 627, 641, 642 CP SCL thực tế TK 133 Thuế VAT đc khấu trừ TK 111, 112, 152, 331,... TK 2413 TK 335 K/c CPSCL CPTT < CPKH nhỏ TK 142, 242 CPTT < CPKH lớn phải phân bổ dần CPTT > CPKH TK 627, 641, 642
Phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 142, 242
Có TK 2413
Định kì phân bổ vào chi phí của các bộ phận sử dụng Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142, 242
Sơ đồ 5. Sơ đồ hạch toán kế tốn sửa chữa lớn TSCĐ ngồi kế hoạch
1.6.4.2.3. Trƣờng hợp sửa chữa nâng cấp TSCĐ
Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ mang tính nâng cấp cải tạo (làm tăng nguyên giá của TSCĐ) là hình thức sửa chữa nhằm mục đích nâng cao giá trị và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ.
Trong thời điểm mang đƣa vào sửa chữa thì TSCĐ đó bị giảm, kế tốn phải ghi giảm TSCĐ tài sản đó khơng đƣợc tính khấu hao. Giá trị còn lại đƣợc hạch toán và theo dõi trên tài khoản 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ.
NV1: Bút toán ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 2413: Giá trị còn lại của TSCĐ Nợ TK 214: Giá trị hao mòn lũy kế Có TK 211: Nguyên giá của TSCĐ
TK 111, 112, 331, 334... TK 2413 Tập hợp CP SCL thực tế TK 133 Thuế VAT đc khấu trừ TK 142, 242 CP SCL lớn chờ phân bổ Phân bổ CP SCL vào chi phí TK 627, 641, 642
NV2: Khi tiến hành nâng cấp TSCĐ thì tồn bộ chi phí sẽ đƣợc tập hợp trên TK 2413, và hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 2413 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 Có TK 152, 153, 214, 334, 338…
NV3: Khi sửa chữa nâng cấp hoàn thành
- Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi: Nợ TK 152, 111, 1388
Có TK 2413
- Xác định chi phí bỏ ra = Tổng nợ 2413 - Tổng có 2413 - Phân bổ nếu chi phí sửa chữa lớn:
Nợ TK 142, 242 Có TK 2413
- Định kỳ phân bổ chi phí vào các bộ phận sử dụng: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142, 242
- Phản ánh nguyên giá mới của TSCĐ Nợ TK 211
Sơ đồ 6. Sơ đồ hạch toán kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ